Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Vẽ tam giác ABC vuông tại A, góc C = 34°

Theo định nghĩa ta có:

2016-11-05_162426

Trả lời bởi Nhật Linh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

sinA=cosB=0,8sinA=cosB=0,8

cosA=sinB=0,6cosA=sinB=0,6

tgA=cotgB=43≈1,33tgA=cotgB=43≈1,33

cotgA=tgB=0,75cotgA=tgB=0,75.



Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Vận dụng định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ta có:

sin60° = cos(90° – 60°) = cos30°

Tương tự:

cos75° = sin(90° – 75°) = sin 15°

sin52°30′ = cos(90° – 52°30′) = 38°30′

cotg82° = tg8°; tg80° = cotg10°

Trả lời bởi Nhật Linh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hướng dẫn giải:

a) tgα=ABAC=AB⋅BCAC⋅BCtgα=ABAC=AB⋅BCAC⋅BC

⇒tgα=ABBC÷ACBC=sinαcosα⇒tgα=ABBC÷ACBC=sinαcosα

tgα⋅cotgα=ABAC⋅ACAB=1tgα⋅cotgα=ABAC⋅ACAB=1

cotgα=1tgα=1sinαcosα=cosαsinαcotgα=1tgα=1sinαcosα=cosαsinα

b) sin2α+cos2α=AB2BC2+AC2BC2=BC2BC2=1sin2α+cos2α=AB2BC2+AC2BC2=BC2BC2=1

Nhận xét: Ba hệ thức tgα=sinαcosαtgα=sinαcosα

cotgα=cosαsinα;sin2α+cos2α=1cotgα=cosαsinα;sin2α+cos2α=1 là những hệ thức cơ bản bạn cần nhớ để giải một số bài tập khá

Trả lời bởi Thien Tu Borum
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

(Xem hình bên)

sinB=ACBC⇒AC=BC⋅sinB=8⋅sin60∘=43.

Trả lời bởi Nhật Linh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:

x2=202+212⇒x=29.

Trả lời bởi Nhật Linh
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)
SK
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(\dfrac{\sin B}{\sin C}=\dfrac{AC}{BC}:\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{AB}\)

Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh