HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
hoàn thành các pthh sau:
Al +AgNO3 → ....
AgNO3 + Mg → ...
giải pt \(\left|2x+1\right|=3\)
\(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{2x}+1}+\dfrac{\sqrt{2x}+\sqrt{x}}{\sqrt{2x}-1}-1\right)\div\left(1+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{2x}+1}-\dfrac{\sqrt{2x}+\sqrt{x}}{\sqrt{2x}-1}\right)\)
Rút gọn P=\(\left(\dfrac{x-4\sqrt{x}}{x-16}-1\right):\left(\dfrac{16-x}{x+3\sqrt{x}-4}+\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}\right)\)
Tính giá trị của A=(1-\(\sqrt{7}\)).\(\dfrac{\sqrt{7}+7}{2\sqrt{7}}\)
(P):y=x2
(d):y=mx+2
CM (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt ,gọi tọa độ giao điểm của (d) và (P) lần lượt là C(x1,y1) và D(x2,y2).Tìm m để : mx2+y1=6
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=2-m\\x+2y=3m+1\end{matrix}\right.\)
tìm m để hệ pt có 2 nghiệm thỏa mãn x2+y2=13
Cho đường tròn (O;R), đường thẳng d cố định không đi qua O và cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt A,B. Từ một điểm C nằm trên d (A nằm giữa C và B) kẻ hai tiếp tuyến CM,CN với đường tròn (N cùng phía O so với d). Gọi H là trung điểm AB, đường thẳng OH cắt tia CN tại K.a) CM: 4 điểm C,H,O,N cùng thuộc 1 đường trònb) CM: KN.KC=KH.KO