Bài 1:
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Oy, có chứa tia On mà \(\widehat{yOn}< \widehat{yOx}\left(30^0< 90^0\right)\)nên tia On nằm giữa tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{nOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-\widehat{nOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{xOn}=90^0-30^0=60^0\)
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia On, có chứa tia Ox và Om mà \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(30^0< 60^0\right)\) nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On
\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{xOn}-\widehat{xOm}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=60^0-30^0=30^0\)
Vì tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On
mà \(\widehat{xOm}=\widehat{mOn}\left(=30^0\right)\)
\(\Rightarrow\) Tia Om là tia phân giác \(\widehat{xOn}\) (đpcm)
Vậy Om là tia phân giác \(\widehat{xOn}\)
b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia Oy, có chứa tia Ox và Om mà \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 90^0\right)\) nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOy}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOy}=90^0-30^0=60^0\)
Vì Oy là tia phân giác \(\widehat{mOz}\)
\(\Rightarrow\widehat{mOy}=\widehat{yOz}\)
mà \(\widehat{mOy}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{nOy}\) và \(\widehat{yOz}\) có Oy chung
\(\Rightarrow Oy\) nằm giữa 2 tia On và Oz
\(\Rightarrow\widehat{nOy}+\widehat{yOz}=\widehat{nOz}\)
\(\Rightarrow\widehat{nOz}=30^0+60^0=90^0\)
\(\Rightarrow On\perp Oz\left(đpcm\right)\)
Vậy \(On\perp Oz\)