Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Quảng Bình , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 167
Điểm GP 25
Điểm SP 301

Người theo dõi (66)

HD
DH
H24
NP

Đang theo dõi (6)

H24
HT
DM
KK
DL

Câu trả lời:

a) Những hình ảnh ấy khiến mọi người xót thương và tìm cách giúp đỡ

- Chủ ngữ: Những hình ảnh ấy

- Vị ngữ: khiến mọi người xót thương và tìm cách giúp đỡ:

+ Cụm C-V:

C: mọi người

V: xót thương và tìm cách giúp đỡ

~>Chức năng: Mở rộng cho thành phần phụ sau của động từ 'khiến'

b) Những nơi khuất, nơi công cộng lâu ngày rác cứ dồn lên khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả nặng nề (Dịch không biết đúng không, nhưng từ 'hiệu quả' dùng trong trường hợp này mình thấy không hợp lắm)

- Trạng ngữ: Những nơi khuất, nơi công cộng

- Chủ ngữ: lâu ngày rác cứ dồn lên

+ Cụm C-V:

C: Rác

V: Cứ dồn lên

~> Chức năng: Mở rộng ý nghĩa cho phần chủ ngữ

- Vị ngữ: khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả nặng nề

+ Cụm C-V:

C: nhiều khu dân cư

V: Phải chịu hậu quả nặng nề

~> Chức năng: Mở rộng cho thành phần phụ sau của động từ 'khiến'

c) Công việc này mong anh chị em thanh niên sốt sắng hết sức

- Chủ ngữ: Công việc này

- Vị ngữ: mong anh chị em thanh niên sốt sắng hết sức:

+ Cụm C-V:

C: anh chị em thanh niên

V: sốt sắng hết sức

~> Chức năng: Mở rộng cho thành phần phụ sau của động từ 'mong'

d) Vừa tới nhà tôi đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng

- Trạng ngữ: Vừa tới nhà

- Chủ ngữ: tôi

- Vị ngữ: đã nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng

+ Cụm C-V:

C: một chiếc xe tải

V: đỗ trước cổng

~> Chức năng: Mở rộng thành phần phụ sau cho động từ 'nhìn thấy'

---

Mình không biết đúng hay sai đâu nha

Câu trả lời:

1. Ngoài nước tiểu, cơ thể còn thải ra ngoài các sản phẩm thải sau:

CO2: Do hệ hô hấp đảm nhận

Mồ hôi: Do các tế bào ở da

2. Hằng ngày, cơ thể ta phải không ngừng lọc và thải ra ngoài môi trường các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng một số chất khác được đưa vào cơ thể quá liều lượng nên gây hại cho cơ thể. Quá trình đó được gọi là bài tiết

3. Khi bị tiêu chảy, cơ thể sẽ mất nước và chất điện giải, cơ thể sẽ trong tình trạng suy kiệt, nặng hơn có thể tử vong.

Nếu cơ thể không đủ nước thì chức năng chuyển hóa của toàn bộ cơ thể sẽ bị ảnh hưởng như thiếu máu, lơ mơ, suy tuần hoàn. Cơ thể thiếu chất điện giải thì người bệnh sẽ lừ đừ, nôn mửa, co giật, bụng chướng, ruột liệt, rối loạn nhịp tim, ngưng tim, tử vong. Vì vậy phải thường xuyên uống nước. Uống ít một, nhiều lần. Ngoài ra, khi mất nước, cần kịp thời bổ sung các chất điện giải đường uống như nước biển khô hay bột ORELSO.

4. Ngoài nguyên nhân do tiêu chảy, có thể còn có nguyên nhân liên quan đến hệ bài tiết như:

- Mất mồ hôi do lao động nặng, chơi thể thao, thời tiết nóng nực...

~> Vì: Khi rơi mồ hôi, cơ thể sẽ mất đi một lượng nước nhất định, nếu không kịp thời bổ sung lượng nước đã mất thì nước trong nội tạng sẽ mất đi sự cân bằng. Tế bào trong cơ thể đã ở vào trạng thái mất nước nhẹ. Hầu hết các hoạt động trong cơ thể đều cần đến nước và làm giảm lượng nước sẵn có trong người.

5. Là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể

6. - Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… --> thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước --> uống nước vào. --> giúp cân bằng áp suất thẩm thấu. - Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm à thận tăng thải nước --> duy trì áp suất thẩm thấu. 7. Hiện tượng mất cân bằng nội môi có thể gây ra một số bệnh của người và động vật. Nặng hơn có thể gây tử vong cho người bệnh. VD: Bệnh tiểu đường do nồng độ muối NaCl trong máu quá cao; Tăng huyết áp...

Câu trả lời:

Lâu rồi không ôn lại dạng này mình không biết trình bày sao nữa, nên mình giải thích bạn cố hiểu nha

---

Câu 1: Giải thích giúp mình B(7) là gì

Câu 2: Dùng máy tính, hoặc tính tay theo thứ tự từ trái sang phải

Câu 3: Gợi ý: Đây là dãy số có quy luật, khoảng cách giữa các số là -9 đơn vị. Bạn tìm được số thứ 9 không?

Câu 4: Tính được M=960. Vậy ước nguyên âm lớn nhất của M sẽ bằng 960:(-1)=-960

Câu 5: Lúc đầu là "a", lúc sau lại là "A"--> xem lại

Tìm BCNN của 3 số trên được 2431 (tự biết cách tính)

Tìm các bội chung thông qua BCNN. Được bội chung có 4 chữ số lớn nhất là 9724.

Vì a chia 11,13,17 đều dư 7 nên a=9724+7=9731

Câu 6: Số tự nhiên chỉ có hai ước nguyên là 1 (-1 và 1)

Câu 7: Theo giả thiết của bài thì a là một số có 3 chữ số. Nên sau khi bị xóa một chữ số 7 thì a sẽ còn 2 chữ số. Vì a có tận cùng là chữ số 7 nên khi bị mất số 7 thì chữ số tận cùng của a lúc đó phải bằng 7-4=3

Từ lập luận trên, suy ra:

\(\overline{x37}-484=\overline{y3}\)

\(\Rightarrow3-8=y\)

Bạn có thể thấy là 37 bé hơn 84 nên x phải lớn hơn 4

Đến đây bạn đặt tính ra theo như biểu thức mình viết bên trên, tính dễ hơn, kết quả là 537 nhé

Câu 8: Gọi số bị chia là x, số chia là y

Vì x chia hết cho 8 nên x thuộc bội của 8.

Có: x:y=z+49993

--> Dùng phương pháp thử chọn

Câu 9: Với trường hợp x=y thì có hai cặp thỏa mãn

1) x=y=0

2) x=y=2