HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ta có:AC là p/g của BAx^
⇒BAC^=CAx^
Ta có:BAC^+CAx^+70°=180°
BAC^+CAx^=180°-70°=110°
mà BAC^=BAx^
⇒BAC^=CAx^=\(\dfrac{110\text{°}}{2}\)=55°
Ta thấyCAx^=ABC^=55°
mà 2 góc ở vị trí so le trong ⇒Ax//BC
Sửa đề:cho tam giác abc vuông tại a dường phân giác bd ( d thuộc ac ) từ d kẻ dh vuông góc với bc gọi k là giao điểm của đường thẳng ab và hd,i là trung điểm của kc . chứng minh 3 điểm b,d,i thẳng hàng
Giải
Xét △BAD và △BHD có:BD chung
DAB^=DHB^=90°
ABD^=HBD^
⇒△BAD = △BHD
⇒BA=BH
Xét △BAC và △BHK có: BA=BH
BHK^=BAC^=90°
B^ chung
⇒△BAC = △BHK
⇒BK=BC
Xét △BIC và △BIK có: IK=IC
BK=BC
BI chung
⇒△BIC = △BIK
⇒BIK^=BIC^
mà 2 góc này là 2 góc kề bù
⇒BIK^=BIC^=90°
⇒BI⊥KC (1)
△BKC có:KH⊥BC
CA⊥BK
KH cắt CA tại D
⇒D là trực tâm △BKC
Vì D là trực tâm △BKC nên đường cao thứ 3 đi qua D
mà đường cao thứ 3 của △BKC là BI(Do BI⊥KC)
⇒B,D,I thẳng hàng
#h24cfs_717
Về việc này mik thì cũng có những thắc mắc giống bạn nhưng việc này đã được cfs_683 đề cập ở lần cfs trc đó và đã được anh Nguyễn Việt Dũng đã giải thích là vấn đề cop này là được phép ở các nguồn tư liệu khác nhưng không đồng nghĩa với việc sẽ được tick (GP)
△ABC có:MB=MC
AB=AC
⇒AM là trung trực của BC (1)
Ta có:ACB^+ACE^=180°
ABC^+ABD^=180°
ABC^=ACB^
⇒ABD^=ACE^
Xét △ ABD và △ ACE có:AB=AC
BD=CE
ABD^=ACE^
⇒△ ABD = △ ACE
⇒KEC^=HDB^
Xét △ vuông KEC và △ vuông HDB có:KEC^=HDB^
BD = CE
⇒△ vuông KEC = △ vuông HDB
⇒KCE^=HBD^
mà KCE^=BCN^;HBD^=CBN^
⇒BCN^=HBD^
⇒△BCN là △cân tại N
⇒NB=NC
△BCN có:MB=MC
NB=NC
⇒NM là trung trực của BC (2)
Từ (1) và (2)⇒A,N,M thẳng hàng
Đề:Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC),đường cáo AH.Gọi M là trung điểm AC.Kẻ MF vuông góc với BC tại F,ME vuông góc với AH
a)Tứ giác MEHF có:EHF^=90°
HEM^=90°
HFM^=90°
⇒Tứ giác MEHF là h.c.n
Mik nghĩ lớp 7 chx hc đến mấy cái này,xem lại khối lớp của câu hỏi nhé.
Sửa đề:Cho tam giác abc vuông tại a dường phân giác bc ( d thuộc ac ) từ d góc với bc kẻ dh vuông. gọi k là giao điểm của đường thẳng ab và dh. i là trung điểm của kc và dh . chứng minh 3 điểm b,d,i thẳng hàng
⇒D là trực tâm của △BKC
⇒BD⊥KC (1)
Xét △ vuông ABD và △ vuông AHD có:AD chung
ABD^=HAD^(BD là p/g BAC^)
⇒△ vuông ABD = △ vuông AHD
Xét △ vuông BKH và △ vuông BAC có:B^chung
BA=BH
⇒△ vuông BKH = △ vuông BAC
⇒△BKC cân tại B
Vì BI là trung tuyến của △ cân BKC ⇒BI⊥KC(2)
Từ (1) và (2)⇒B,D,I thẳng hàng
Ta có:AM=\(\dfrac{1}{2}\)BC
mà AM là trung tuyến của BC
⇒△ABC vuông tại A
⇒AB⊥AC