Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khácFLO-CLO-BROM-IOT
| Flo(F2) | Clo(Cl2) | Brom(Br2) | Iot(I2)
|
Cấu hình e | [He] 2s22p5 | [Ne] 3s23p5 | [Ar] 3d10 4s24p5 | [Kr] 4d10 5s25p5 |
Số oxi hóa trong hợp chất | -1 (do flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất) | -1; +1; +3; +5; +7 | -1; +1; +3; +5; +7 | -1; +1; +3; +5; +7 |
TCVL | Khí màu lục nhạt. | Khí màu vàng lục, rất độc đối với con người. | Chất lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi. Brom và hơi brom đều độc.
| Chất rắn màu đen tím. Khi đun nóng dễ bị thăng hoa. |
Điều chế | Điện phân nóng chảy hỗn hợp KF+HF | -HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như MnO2, KMnO4… 16HCl+2KMnO4→5Cl2 4HCl+MnO2\(\underrightarrow{t^o}\)Cl2 -Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa có màng ngăn. 2NaCl+2H2O→2NaOH+Cl2+H2
| -Dùng Cl2 để oxi hóa Br- trong NaBr Cl2+2NaBr→2NaCl+Br2 | -Dùng Cl2 hoặc Br2 để oxi hóa I- trong NaI. Cl2+2NaI→2NaCl+I2 Br2+2NaI→2NaBr+I2 |
Tính chất hóa học chung | -Các halogen đều là các phi kim có tính chất oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2. Các halogen có khản năng phản ứng với kim loại; phi kim và một số hợp chất. -Khả năng phản ứng với H2 giảm dần từ F2 đến I2. F2 + H2 → 2HF (Phản ứng xẩy ngay ở -273oC) Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2HCl (tỉ lệ 1:1 gây nổ) Br2 + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2HBr I2 + H2 \(⇌\) 2HI | |||
Hợp chất | -Axit halogenhiđric: tính axit, tính khử tăng dần HF<HCl<HBr<HI. Tuy tính axit yếu nhưng axit HF có khả năng hòa tan thủy tinh. Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO -Muối halogenua: muối halogenua được nhận biết bằng cách sử dụng dung dịch AgNO3 NaF + AgNO3 : không phản ứng NaCl + AgNO3 → HNO3 + AgCl↓(kết tủa trắng) NaBr + AgNO3 → HNO3 + AgBr↓(kết tủa vàng nhạt) NaI + AgNO3 → HNO3 + AgI↓(kết tủa vàng)
|