Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khácBài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
Hình 1. Một số loại phân bón thường dùng
Hình 2. Tác dụng của phân bón
Lưu ý: Nên sử dụng đúng liều lượng và bảo quản kĩ để tránh ô nhiễm môi trường. Vì vậy ta không nên bón phân hữu cơ tươi, chưa phân hủy cây trồng không hấp thụ được, vừa làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, hoặc bón không cân đối làm giảm chất lượng sinh học của nông sản, gián tiếp gây bệnh cho người.
Hãy sắp xếp các loại phân bón dưới đây vào các nhóm thích hợp theo mẫu bảng sau:
Nhóm phân bón | Loại phân bón |
---|---|
Phân hữu cơ | |
Phân hóa học | |
Phân vi sinh |
A. Cây điền thanh
B. Phân trâu bò
C. Supe lân
D. DAP (diamon photphat): phân bón chứa N, P
E. Phân lợn (heo)
G. Cây muồng muồng
H. Phân NPK
I. Bèo dâu
K. Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm)
L. Khô dầu dừa
M. Khô dầu đậu tương (đậu nành)
N. Urê (phân bón chứa N)
Gợi ý trả lời:
Nhóm phân bón | Loại phân bón |
Phân hữu cơ | A, B, E, G, I, M, L |
Phân hóa học | D, H, C, N |
Phân vi sinh | K |
Gia đình làm nông nghiệp có thể tự sản xuất ra loại phân bón nào cho cây trồng?
Gợi ý trả lời:
Phân hữu cơ.
Nếu gia đình làm nông nghiệp làm thế nào để có nhiều phân bón?
Gợi ý trả lời:
Trồng cây phân xanh, tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp...
Nếu không sử dụng đúng các loại phân bón thì sẽ gây những tác hại gì?
Gợi ý trả lời:
Nếu không sử dụng đúng các loại phân bón thì sẽ gây những tác hại sau:
Sau khi học xong Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt, các em cần ghi nhớ các nội dung: