Bài 7. Đối xứng trong thực tiễn

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác

I. TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN

Tính đối xứng là sự giống nhau của một hình qua đường trục hoặc qua tâm, tạo nên sự cân bằng.

Trong tự nhiên, tính đối xứng được thể hiện rất đa dạng, phong phú, chẳng hạn: con bướm, mặt trăng, sao biển,...

 

Tính đối xứng của một đối tượng là một trong những dấu hiệu quan trọng nhất giúp chúng ta nhanh chóng định hình đối tượng đó khi nhìn vào nó. Ngoài ra, với con người, đối xứng tạo ra sự cân bằng, hài hòa, trật tự nhờ đó tạo ra thẩm mĩ.

II. TÍNH ĐỐI XỨNG TRONG NGHỆ THUẬT, KIẾN TRÚC VÀ CÔNG NGHỆ

Nguyên tắc cân bằng là một trong những nguyên tắc quan trọng với nghệ thuật hay kiến trúc.

Bố cục đối xứng thường được sử dụng trong các tác phẩm nghệ thuật hay kiến trúc.

Một số ví dụ:

Nhà thờ hồi giáo

Chùa Thiên Mụ (Huế)

Trong thiết kế, công nghệ, chúng ta cũng dễ dàng nhận ra các bố cục có tính đối xứng.

Các công trình hay máy móc muốn tồn tại, ổn định, bền vững và có được vẻ đẹp, bắt mắt thì phải chú trọng đến tính cân xứng. 

Một số ví dụ: