giá trị nhân đạo của chữ người tử tù
giá trị nhân đạo của chữ người tử tù
Tham khảo:
Khắc hoạ những vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao qua nhiều phương diện để cho người đọc thấy được cái vẻ đẹp thanh cao đạt đến chân – thiện – mỹ của một con người tài hoa bậc nhất.
Xây dựng thêm một tuyến nhân vật viên quản ngục, là một người yêu thích cái đẹp, tâm hồn tài hoa nghệ sĩ nhưng lại bị lạc vào chốn nhơ bẩn, dung tục. Tác giả xây dựng đồng thời hai nhân vật chính diện song song soi chiếu cho nhau tỏa sáng với vẻ đẹp tâm hồn tao nhã.
Cái đẹp không hề lẻ loi đơn độc. Mà nó không tồn tại cùng cái xấu xa mà chiến thắng chúng, nhân đạo hoá những tâm hồn đang vướng bụi trần giúp họ thức tỉnh, giúp tìm lại con người nhân nghĩa vốn có của mình.
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ ) nêu cảm nhận của mình về nhận vật Tử Hư trong (Trích chuyện Phạm Tử Hử lên chơi Thiên Tào, Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ, NXB Trẻ,2016,Tr.142)
Phạm Tử Hư quê ở Cẩm Giàng, là một người tuấn sảng hào mại không ưa kiềm thúc. Theo học nhà xử sĩ Dương Trạm, Trạm thường răn Tử Hư về cái tính hay kiêu căng. Từ đấy chàng cố sức sửa đổi, trở nên người có đức tính tốt. Khi Dương Trạm chết, các học trò đều tản đi cả, duy Tử Hư làm lều ở mả để chầu chực, sau ba năm rồi mới trở về. Năm 40 tuổi, Tử Hư đi thi vẫn chưa đỗ; đời Trần, sang du học ở kinh, ngụ ở trong một nhà dân bên bờ hồ Tây. Một buổi sáng, ở nhà trọ đi ra, trong áng sương mù thấy có một đám những tán vàng kiệu ngọc bay lên trên không; kế lại có một cỗ xe nạm hạt châu, kẻ theo hầu cũng rất chững chạc. Tử Hư khẽ dòm trộm xem thì người ngồi trong xe, chính thầy học mình là Dương Trạm. Chàng toan đến gần sụp lạy nhưng Trạm xua tay nói: Giữa đường không phải chỗ nói chuyện, tối mai nên đến đền Trấn Vũ cửa Bắc, thầy trò ta sẽ hàn huyên. Tử Hư bèn sắm rượu và thức nhắm, đúng hẹn mà đến. Thầy trò gặp nhau vui vẻ lắm, chàng nhân hỏi rằng: Thầy mới từ trần chưa bao lâu, thoắt đã trở nên hiển hách khác hẳn ngày trước, xin thầy cho biết rõ duyên do để con được vui mừng. Dương Trạm nói: Ta thuở sống không có một điều thiện nào đáng khen, chỉ có hay giữ điều tín thực đối với thầy bạn, quý trọng những tờ giấy có chữ, hễ thấy rơi vãi liền nhặt mà đốt đi. Đức Đế quân đây ngài khen là có bụng tốt tâu xin cho làm chức trực lại ở cửa Tử đồng. Hôm qua ta hầu lính giá ngài lên chầu Thiên cung, tình cờ lại gặp nhà ngươi, đó cũng là vì thầy trò mình có cái mối duyên
SỰ TÍCH CÂY LÚA •••Nữ thần Lúa là con gái Ngọc hoàng, nàng là một cô gái xinh đẹp, dáng người ẻo lả và có tính tình hay hờn dỗi. Sau những trận lũ lụt ghê gớm xảy ra, sinh linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho những người còn sống sót sinh con đẻ cái trên mặt đất và sai Nữ thần Lúa xuống trần gian để nuôi sống con người. Khi giáng trần, nàng đã làm phép cho những hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết bông mấy hạt. Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành cơm. Trong một lần dẫn các bông lúa vào sân, Nữ thần Lúa bị một cô gái phang chổi vào đầu, nên nàng giận dỗi. Từ đó, nhất định không cho lúa bò về, và lúa cũng không tự biến thành cơm nữa, người trần gian phải tự làm hết tất cả, và sự hờn dỗi lên đến đỉnh điểm là Nữ thần cấm bông lúa nảy nở. Vì thế sau này mỗi lần gặt xong là người trần gian phải làm lễ cúng cơm mới ê hay còn gọi là cúng hồn Lúa. •••ĐỀ : Hãy viết bài văn nghị luận , phân tích đánh giá chủ đề và một số nét đặc sắc của truyện "Sự tích cây lúa " ( khoảng 30 dòng) | làm ơn hãy giúp mình một , mình xin cám ơn trước |
Văn học dân giangocdoan955@.com có vai trò quan trọng như thế nào trong đoief sống của cây dân tộc sđt, Không ở tây nguyen
Viết đoạn văn khoảng 100 chữ cảm nhận về nhân vật Hê-ra-clét
Nêu nhận định, đánh giá của em về Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Gió.
Dựa vào kiến thức đã học trong bài " truyện về các vị thần sáng tạo thế giới " như thần trụ trời, thần gió, thần xét,.... Em hãy viết 1 đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ về các vấn đề trên
Nêu hình dạng,tính cách,việc làm và công trạng của thần trụ trời từ đó nêu lên ý nghĩa của truyện?
Thần trụ trời trong truyền thuyết Việt Nam là một vị thần khổng lồ, cao lớn vô cùng, chân dài không thể tả xiết. Thần trụ trời đã đào đất, đắp đá thành một cái cột để chống trời. Khi cột trụ trời cao lên, trời như một tấm màn rộng mênh mông được nâng dần lên. Sau đó, thần phá tan cột và đá đất văng ra khắp nơi, tạo thành các núi, đồi, biển và hồ. Thần trụ trời đã tạo ra trời đất và mở ra cõi thế gian này.
Ý nghĩa của truyện Thần trụ trời là giải thích sự tạo ra của thế giới và sự sáng tạo của vũ trụ. Nó cũng cho thấy sự mạnh mẽ và tài năng của thần trụ trời trong việc xây dựng và sáng tạo. Truyện còn giúp con người hiểu rõ hơn về nguồn gốc và tự nhiên của thế giới xung quanh chúng ta.
Phân tích nhân vật Hê ra clet
Hê-ra-clét là một nhân vật trong truyện "Hê-ra-clét đi tìm táo vàng" trích từ thần thoại Hy Lạp. Nhân vật này được miêu tả là một người phàm nhưng lại có sức mạnh "sánh tựa thần linh". Hê-ra-clét đã trải qua nhiều khó khăn và thử thách trong hành trình đi tìm táo vàng, nhưng anh không bao giờ từ bỏ và luôn sẵn sàng đương đầu với mọi chông gai. Điều này cho thấy y chí và nghị lực phi thường của anh trong việc chinh phục mục tiêu