Trong tác phẩm "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên" của Nguyễn Dữ tinh thần dân tộc được thể hiện như thế nào?
Anh chị suy nghĩ như thế nào khi có ý kiến cho rằng nghe là học từ một người thầy hiện hữu đọc là học từ một người thầy vắng mặt với anh chị người thầy nào quan trọng hơn hãy trình bày điều đó trong một đoạn văn ngắn
Nhà văn Kim Lân có lần tâm sự về ông Hai – nhân vật chính trong truyện ngắn “Làng” của ông:
“Đó là người nông dân nghèo khổ có những nét rất mới không giống bất kỳ người nông dân nào trong các truyện ngắn, truyện dài nào trước kia”.
( Theo “Nhà văn nói về tác phẩm”,Hà Minh Đức,NXB Giáo dục,2004,tr.264)
Dựa vào truyện ngắn “Làng” và những hiểu biết về người nông dân trước Cách mạng trong các truyện đã học, hãy làm sáng tỏ những nét “rất mới” ở nhân vật này.
I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Có người thích sống một cuộc sống không có những bước ngoặt quá lớn làm đảo lộn cuộc đời của họ. Nhưng chúng ta không biết được ngày mai sẽ như thế nào? Thế nên bất kỳ ai cũng không thể sống thay cho người khác được. Thông thường, cha mẹ muốn giữ con ở một mức độ an toàn nào đó theo giới hạn mà họ nghĩ là đủ cho con của họ được lớn lên một cách tốt đẹp.
Nhưng khi con sống và lớn lên theo cách mà cha mẹ muốn thì chúng giống như những chiếc quần Jean mới tinh, còn nguyên tem nguyên mác, chưa được sử dụng và va chạm với cuộc sống. Chúng là những vật dùng để trang trí hơn là phục vụ cho cuộc sống của con người. Nhưng nếu chỉ làm một vật trang trí thôi thì chúng đâu có giá trị gì trong cuộc sống. Con cái giống như những cái nút áo xinh đẹp điểm tô cho cái áo của cha mẹ – nhưng nếu chỉ để con làm một cái nút áo xinh xắn thì đến bao giờ chúng mới chịu được phong sương của cuộc sống? (…)
Trải nghiệm cuộc sống sẽ giúp bạn nhận ra điều thiếu sót của bản thân, cố gắng sống mạnh mẽ và hoàn thiện hơn. Khi trải nghiệm những đắng cay, vui buồn, thất bại thành công trong đời, bạn mới thấy cuộc đời của mình ý nghĩa và đáng sống. Đừng ngại va chạm và giấu mình: bạn sẽ không bao giờ chạm tới được các vì sao.
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2: Chỉ ra một biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng: “Con cái giống như những cái nút áo xinh đẹp điểm tô cho cái áo của cha mẹ – nhưng nếu chỉ để con làm một cái nút áo xinh xắn thì đến bao giờ chúng mới chịu được phong sương của cuộc sống?”
Câu 3: Theo anh/ chị vì sao người viết đưa ra lời khuyên: “Đừng ngại va chạm và giấu mình: bạn sẽ không bao giờ chạm tới được các vì sao”
Câu 4: Thông điệp mà anh/chị tâm đắc nhất từ văn bản là gì? Vì sao?
Hãy viết 1 đoạn văn phân tích 1 chi tiết tiêu biểu (tuỳ chọn) trong 1 truyện dân gian vừa học(Chiến thắng Mtao-Mxây,Tấm Cám hoặc truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ)
anh chị sưu tầm 1 số bài dân ca tỉnh đăk lăk. nêu nội dung 1 trong những bài dân ca đó.trình bày trách nhiệm của bản thân để bảo tồn lưu dữ các bài dân ca của dân tộc đăk lăk
hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của anh chị tác hại của việc đánh mất bản sắc dân tộc
hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ có vai trò ra sao trong đời sống
hãy nêu một đặc điểm của một thể loại văn học dân gian ,sau đó phân tích một tác phẩm văn học dân gian theo thể loại đã chọn và nêu cảm nghĩ của mình về tác phẩm văn học dân gian đó
*****đừng chép mạng nha*****