a) Nghĩa của yếu tố "giáo" trong từ "giáo sư" là gì?
b) Nghĩa của yếu tố "đồng" trong từ "cộng đồng" là gì
a) Nghĩa của yếu tố "giáo" trong từ "giáo sư" là gì?
b) Nghĩa của yếu tố "đồng" trong từ "cộng đồng" là gì
cho câu " giặc đến nhà đàn bà cũng đánh " hãy cho bt nghĩa ở đây là :
giặc đến nhà đàn bà đánh giặc hay giặc đến đàn bà ?
Câu có nghĩa : giặc đến cướp nước ,lên tất cả con người Việt Nam dù già hay trẻ, nam hay nữ . Có quyền được đứng lên bảo vệ nước nhà. Tinh thần cứu nước dựa trên sự tự nguyện. Thường ngày, đàn bà chỉ có việc ở nhà, cơm nước . Nhưng khi có giặc , đàn bà sẽ vùng dậy cùng với những người đàn ông cứu nước. Bảo vệ đất nước Việt Nam khỏi những bọn giặc muốn xâm lược.
Từ ghép hán việt hà
Tham khảo
Từ ghép Hán Việt có hai loại : - Từ ghép đẳng lập: là loại từ ghép có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp, không có tiếng nào chính, không có tiếng nào phụ . ... - Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau làm nhiệm vụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
trong các từ sau từ nào là từ hán việt
A.nhẹ nhàng
B.ấn tượng
C.hồi hộp
D.con người
Cho một số yếu tố Hán Việt sau, tìm các từ ghép Hán Việt và giải thích nghĩa: thiên, cư, an, sơn, hà, giang, quốc, gia, giáo, bại.
Bài tập 3 : nhận xét đại từ "ai" trong các câu ca dao sau
a) Ai làm cho bể kia đầy
b) Ai ơi có nhớ ai ko
Trời mưa 1 mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
Tìm 5 từ ghép chính phụ hán việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau (viết nghĩa)
Tìm 5 từ ghép chính phụ hán việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau (viết nghĩa)
Mọi người ơi, có ai đang online thì giúp mình nhanh với😥
Em tham khảo:
5 từ ghép có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: Gia sư, học viện, phàm phu, bạch mã, góa phụ, tri thức, địa lí, giáo viên, học sinh...
5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: nhật mộ, phủ môn, cách mạng, phòng bệnh, nhập gia, chuyên gia, thủ môn...
Bài 4: Tìm từ Hán Việt trong các đoạn thơ sau. Cho biết sắc thái biểu cảm của các từ Hán Việt vừa tìm được.
1. Phò giá về kinh
Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù.
Thái Bình nên gắng sức,
Non nước ấy ngàn thu.
2. Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra
Trước xóm sau thôn tựa khói lồng
Bóng chiều man mác có dường không
Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.
Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người ,tên địa lý ?
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ:
- An – bình an, an nhàn, yên ổn (Bảo An, Nhật An, Khiết An, Lộc An)
- Bách - Mạnh mẽ, vững vàng, trường tồn (Hoàng Bách, Ngọc Bách)
- Bảo - Vật quý báu hiếm có (Chi Bảo, Gia Bảo, Duy Bảo, Đức Bảo, Hữu Bảo, Quốc Bảo, Tiểu Bảo, Tri Bảo, Hoàng Bảo,)
- Cường - Mạnh mẽ, khí dũng, uy lực (Phi Cường, Đình Cường, Mạnh Cường, Quốc Cường)
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Sở dĩ có điều đó vì từ Hán Việt thường có sắc thái trang trọng cho tên gọi, đồng thời hàm chứa những ý nghĩa sâu xa.
Ví dụ: