khái niệm cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là gì
TK
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ chính là sự khái quát về nghĩa từ ngữ theo những cấp độ khác nhau ( rộng - hẹp) Xét mối quan hệ nghĩa của từ ngữ chỉ khi chúng cùng trường nghĩa - Tính chất rộng hẹp của từ ngữ chỉ là tương đối mà thôi - Các từ ngữ có nghĩa hẹp thường có tính chất gợi hình cụ thể hơn từ ngữ có nghĩa - ...
TK:
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ chính là sự khái quát về nghĩa từ ngữ theo những cấp độ khác nhau ( rộng - hẹp) Xét mối quan hệ nghĩa của từ ngữ chỉ khi chúng cùng trường nghĩa - Tính chất rộng hẹp của từ ngữ chỉ là tương đối mà thôi - Các từ ngữ có nghĩa hẹp thường có tính chất gợi hình cụ thể hơn từ ngữ có nghĩa - ...
1. Thế nào là bài văn tự sự ?
2. Bố cục của bài văn tự sự ?
Tham khảo
Tự sự hay kể chuyện là bất kỳ sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh. ... Trong tác phẩm tự sự nhà văn cũng thể hiện tư tưởng và tình cảm của mình.
Dàn bài của bài văn tự sự thường gồm ba phần: mở bài, thân bài và kết bài. Bố cục ba phần này quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc triển khai chủ đề. Phần mở bài giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. Phần thân bài kể diễn biến của sự việc.
Tham khảo!
1.
Tự sự hay kể chuyện là bất kỳ sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh. ... Trong tác phẩm tự sự nhà văn cũng thể hiện tư tưởng và tình cảm của mình.
2,
Bố cục của một Văn bản tự sự gồm:
-Mở bài: Giới thiệu về câu chuyên đó
-Thân bài: Kể câu chuyện đótheo một cách chi tiết
-Kết bài: Kết cục của câu chuyện và cảm nghĩ của em
Tham khảo
1. Tự sự hay kể chuyện là bất kỳ sự tường thuật nào để kết nối các sự kiện, trình bày cho người đọc hoặc người nghe bằng một chuỗi câu viết hoặc nói, hoặc một chuỗi hình ảnh. ... Trong tác phẩm tự sự nhà văn cũng thể hiện tư tưởng và tình cảm của mình.
2. Dàn bài của bài văn tự sự thường gồm ba phần: mở bài, thân bài và kết bài. Bố cục ba phần này quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc triển khai chủ đề. Phần mở bài giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. Phần thân bài kể diễn biến của sự việc.
1. Thế nào là bài văn thuyết minh?
2. Bố cục của bài văn thuyết minh?
3. Kể tên các phương pháp thuyết minh thường dùng?
Tham khảo
Văn bản thuyết minh là một thể loại văn bản thông dung được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày, văn bản thuyết minh cung cấp cho người đọc tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, hậu quả của sự vật, hiện trượng trong đồi sống xã hội bằng việc kết hợp nhiều phương thức trình bày, giải thích.
Bố cục ba phần của một bài làm văn và nhiệm vụ của mỗi phần.
- Mở bài: Giới thiệu nội dung bài viết (tùy theo thể loại mà xác định nội dung cần giới thiệu).
- Thân bài: Thực hiện các yêu cầu trọng tâm như kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay nghị luận...
- Kết bài: Khái quát vấn đề hay nêu cảm xúc, suy nghĩ trước câu chuyện kể hoặc đối tượng miêu tả.
Các phương pháp thuyết minh. - Ngoài các phương pháp thuyết minh (nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích) còn có những phương pháp như thuyết minh bằng cách chú thích; thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân - kết quả.Giúp em với ạ