Lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật và phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động. Ví dụ: - Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai má phanh với vành xe làm xe dừng lại => Cản trở chuyển động. - Một người đẩy thùng hàng dễ dàng hơn khi xe đẩy có bánh lăn, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn => Thúc đẩy chuyển động.Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động. Ví dụ: - Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai má phanh với vành xe làm xe dừng lại => Cản trở chuyển động. - Một người đẩy thùng hàng dễ dàng hơn khi xe đẩy có bánh lăn, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn => Thúc đẩy chuyển động.
Có ba loại lực ma sát: ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn.
- Ma sát lăn: sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. Vd: viên bi lăn trên sàn.
- Ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. Vd: ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
- Ma sát nghỉ: giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. Vd: ta có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay.
3) ma sát xuất hiện ở giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật
- làm cản trở truyển động của vật
-Ma sát nghỉ
Ma sát động
Chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn.
ma sát làm thay đổi bề mặt.
Ma sát trượt
1) lực hút của trái đất cúa phương thẳng đứng
chiều từ trên xuống dưới
Trái đất hút quả táo thì quả táo Không hút Trái Đất , lực hút là lực hấp dẫn. của trái đất
2)\(200g=2N\)
\(3kg=3000g=30\left(N\right)\)
\(4\left(yến\right)=40kg=40000g=400\left(N\right)\)
Ma sát nghỉ là gì?
tham khảo
Ma sát nghỉ (hay còn được gọi là ma sát tĩnh) là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi. Ví dụ như, lực ma sát nghỉ ngăn cản một vật định trượt (chuẩn bị trượt nhưng vị trí tương đối vẫn chưa thay đổi nhiều - thay đổi ít) trên bề mặt nghiêng.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.
Ma sát nghỉ là lực xuất giện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này sẽ xó xu hướng chuyển động so với vật còn lại.
Liệt kê các vd thực tế trong đó có lực ma sát tác dụng với các độ lớn khác nhau
Tham khảo:
Chiếc xe ôtô để đỗ được trên đoạn đường dốc khi đó giữa bề mặt tiếp xúc bánh xe ô tô với mặt đường xuất hiện ma sát nghỉ. - Xe đạp đi trên đường khi đó giữa bề mặt tiếp xúc bánh xe ô tô với mặt đường xuất hiện ma sát lăn.
Tham khảo:
Chiếc xe ôtô để đỗ được trên đoạn đường dốc khi đó giữa bề mặt tiếp xúc bánh xe ô tô với mặt đường xuất hiện ma sát nghỉ. - Xe đạp đi trên đường khi đó giữa bề mặt tiếp xúc bánh xe ô tô với mặt đường xuất hiện ma sát lăn.
Chiếc xe ôtô để đỗ được trên đoạn đường dốc khi đó giữa bề mặt tiếp xúc bánh xe ô tô với mặt đường xuất hiện ma sát nghỉ. - Xe đạp đi trên đường khi đó giữa bề mặt tiếp xúc bánh xe ô tô với mặt đường xuất hiện ma sát lăn.
Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
A. Hướng của lực
B. Điểm đặt, phương, chiều của lực.
C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực.
D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.
một lít dầu có trọng lượng 8N.Có 3kg dầu thì sẽ đong được bao nhiêu lít?
Ta có
1l dầu = 1kg \(\Leftrightarrow\) 3l dầu = 3kg
3 lít dầu có trọng lượng là
\(8\times3=24\left(N\right)\)
Tìm 3 ví dụ năng lượng hao phí
Vd1:
Đèn , quạt không tắt khi không sử dụng
Nấu ăn xong không khoá bếp gas
Giặt đồ xong không rút dây điện
khi bật đèn :
nl ánh sáng là có ích
nl nhiệt là nl hao phí
Độ lớn của lực hút Trái Đất tác dụng lên vật:
\(P=10m=10.0,2=2\left(N\right)\)
Độ lớn của lực hút Trái Đất tác dụng lên vật: