tác hại của ô nhiễm môi trường
liên hệ bản thân về bảo vệ môi trường
tác hại của ô nhiễm môi trường
liên hệ bản thân về bảo vệ môi trường
Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý ở các nước đang phát triển. Ước tính có khoảng 500 triệu người Ấn Độ không có nhà vệ sinh đúng cách, và khoảng 580 người Ấn Độ chết mỗi ngày vì ô nhiễm nước. Gần 500 triệu người Trung Quốc thiếu nguồn nước uống an toàn.Một phân tích năm 2010 ước tính rằng 1,2 triệu người chết sớm/yểu một năm ở Trung Quốc do ô nhiễm không khí. Năm 2007, ước tính ở Ấn Độ, ô nhiễm không khí được tin là gây nên 527.700 ca tử vong. Các nghiên cứu ước tính số người chết hàng năm ở Hoa Kỳ có thể hơn 50.000.Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư không thể chữa trị.
Đối với hệ sinh thái Lưu huỳnh điôxít và các ôxít của nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất. Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn. Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp. Các loài động vật có thể xâm lấn,cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học.Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất ngày một nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy.
qua các bài thực hành tìm hiểu môi trường em hãy nhận xết tình hình môi trường nước ở địa phương và đưa 1 số biện pháp hạn chế ôi nhiễm môi trường mình sinh sống
II, Thực trạng:
Hiện nay, địa phương có khoảng 180 hecta trồng lúa, 20 hecta rau màu, 200 hộ nuôi lợn( Mỗi hộ bình quân nuôi từ 10 đến 20 con lợn), khoảng 20 hộ nuôi gà( tất cả khoảng 10 ngàn con), 10 hộ nuôi trâu bò( Khoảng 200con) và khoảng 30 hộ làm bún truyền thống. Đây là tiềm lực kinh tế lớn của địa phương nhưng cũng là những ngành nghề gây ô nhiễm nhất.
Hơn nữa mấy năm địa phương chỉ chú trọng đến phát triển kinh tế mà chưa chú trọng đến bảo vệ môi trường phát triển bền vững. Chưa nhận thức rõ môi trường tác động đến đời sống xã hội như thế nào. Hiện nay địa phương tôi cũng rất lúng túng chưa có hướng giải quyết nhằm cải thiện về vấn đề môi trường để địa phương có nếp sống văn minh, thôn sóm sạch đẹp, cải thiện chất lượng cuộc sống của bà con qua đó phòng ngừa một số dịch bệnh sống cho bà con địa phượng, ổn định xã hội. Nhiều cuộc họp dân với sự tham gia của chính quyền địa phương nhưng vấn đề này chưa có hướng giải quyết. Cũng chưa có cuộc nghiên cứu đánh giá cụ thể nào về ô nhiễm môi trường tác động đời sống xã hội của nhân dân địa phương.
Nhìn chung ô nhiễm môi trường ở địa phương tôi diễn ra ngày một nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống sức khỏe của bà con địa phương, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi, tác động đến cảnh quan môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội.
III, Nguyên nhân:
Qua tìm hiểu thì tôi nhận thấy những thực tế điều kiện hoàn cảnh thực trạng vấn đề như sau:
1, Ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi:
Hầu hết các hộ chăn nuôi tự phát theo hộ gia đình, quy mô nhỏ, có khi nuôi gia súc thả rong, làm chuồng trại tạm bợ không đạc tiêu chuẩn. Các chất thải từ chuẩn trại không không được xử lý. Chất thải nầy vừa gây ô nhiễm nguồn nước, tạo cơ hôi cho các dịch bệnh phát triển lại vừa gây ra mùi khó chịu làm ô nhiễm không khí.
2, Ô nhiễm từ chất thải nghề làm bún:
Đây cũng tác tác nhân gây ô nhiễm không kém. Tương tư như chăn nuôi, các chất thải hữu cơ từ nghề làm bún cũng gây ô nhiễm nguồn nước và không khí, làm ảnh hưởng đến môi trường sống của địa phương, ảnh hương đến sưc khỏe đời sống của bà con ở địa phương.
3, Ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp:
Do kinh nghiệm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón của bà con ta còn hạn chế, tùy tiện nên xảy ra tình trạng dư lượng thuốc và phân tồn đọng trong môi trường và trên sản phẩm nông nghiệp gây ảnh hương không nhỏ đến sức khỏe cộng đồng. các chai lọ bao bì đựng phân thuốc vất ngổn ngan ra môi trường làm thêm ô nhiễm, nếu không có biện pháp hạn chế ngăn chặn thì lâu dài là rất nguy hiểm.
4, Ô nhiễm từ chất thải sinh hoạt:
Do chưa có đội ngũ thu gom xử lý rác thải sinh hoạt đồng thời ý thức bà con vất rác đúng nơi quy định của bà con địa phương còn hạn chế. Vì vậy đi đâu cũng thấy rác làm mất vệ sinh và cảnh quang thôn xóm, cũng là tác nhân gây ô nhiễm trầm trọng.
IV, Hậu quả của sự ô nhiễm môi trường:
Ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sông bà con địa phương. Kinh tế phát triển, đời sống bà con được nâng lên rõ rệt, nhưng đồng thời sức khỏe cư dân địa phương bị đe dọa trầm trọng. Các bệnh về đường tiêu hóa, hô hấp, bệnh ngoài da… có dấu hiệu phát triển mạnh, ảnh hưởng trầm trộng đến chất lượng sống của cư dân trên địa bàn.
Đặt biệt ô nhiễm cũng gây thiệt hại kinh tế to lớn; dịch bệnh từ chăn nuôi diễn biến phức tạp gây thiệt hại lớn cho hàn chục gia đình chăn nuôi ở địa phương.
V, Các giải pháp đề xuất:
-Để ngành chăn nuôi phát triển bền vững thì lãng đạo địa phương học hỏi kinh nghiệm địa phương khác về mô hình chuồn trại khép kín: chuồn thông thoáng, phân được xử lý sử dụng làm phân bón cho nông nghiệp. đặc biệt tuyên truyền vận động bà con xây hầm bi-o-ga vừa kinh tế vừa bảo đảm vệ sinh môi trường. Lãnh đạo địa phương có trách nhiệm hướng dẫn bà con kỹ thuật và hỗ trợ một phần kinh phí.
– Về nghề bún thì hướng dẫn vận động các hộ sản xuất áp dụng các hình thức sản xuất mới khép kín vệ sinh. Xây dựng các bể xử lý chất thải sử dụng các chất vi sinh, nuôi bèo bể để nước thải được xử lí trước khi thải ra môi trường.
-Tuyên truyền vận động bà con cách sử dụng phân, thuốc bảo vệ thực vật đúng cách tránh lãng phí, hiệu quả kinh tế. Đặc biệt tuyên truyền cho bà con hiểu chai lọ bao bì phân thuốc bảo thực vật là rác rất nguy hiểm cầ phải vất đúng chỗ để tiện thu gom xử lý.
-Về rác thải sinh hoạt thì rất cấp bách; phải tuyên truyền bà con thải rác đúng nơi quy định. Xây dựng đội ngũ thu gom rác tự quản. Kinh phí thì vận động mỗi hộ gia đình đóng 10 ngàn đồng/tháng để đội này hoạt động thường xuyên hiệu quả. Hình cho được dịch vụ thu gom rác hoạt động một cách bền vững. tuyền từng gia đình ý thức bảo vệ môi trường , hợp tác nhau triệt để
Trên đây là những đề những đề xuất có nghiên cứu từ thực tiển. Nếu được nghiên cứu triển khai đồng bộ thì tôi tin chắc rằng môi trường địa phương tôi sẽ được cải thiện, ô nhiễm môi trường sẽ được khống chế và đẩy lùi. Kinh tế địa phương sẽ phát triển một cách bền vững, sức khỏe bà con trên địa bàn sẽ được đảm bảo; hạn chế, đẩy lùi các dịch bệnh. Đời sống vật chất lẫn tinh thần của bà con sẽ được nâng cao toàn diện.
- Các nguyên nhân và tác động của biến đổi khí hậu ?
- Nêu hiểu biết về hiệu ứng mưa axit
Nguyên nhân: biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
Tác động của biến đổi khí hậu: phá hủy hệ sinh thái, mất đa dạng sinh học, dịch bệnh, hạn hán, bão lũ, những đợt nắng nóng gay gắt,các núi băng và sông băng đang teo nhỏ, mực nước biển đang dâng lên.
Mưa axit
+ khái niệm:là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.
+ nguyên nhân: Con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ mà trong than đá dầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa rất nhiều khí nitơ. Nguyên nhân của hiện tượng mưa axit là sự gia tăng lượng oxit của lưu huỳnh và nitơ ở trong khí quyển do hoạt động của con người gây nên. Ôtô, nhà máy nhiệt điện và một số nhà máy khác khi đốt nhiên liệu đã xả khí SO2 vào khí quyển. Nhà máy luyện kim, nhà máy lọc dầu cũng xả khí SO2. Trong khí xả, ngoài SO2 còn có khí NO được không khí tạo nên ở nhiệt độ cao của phản ứng đốt nhiên liệu. Các loại nhiên liệu như than đá, dầu khí mà chúng ta đang dùng đều có chứa S và N. Khi cháy trong môi trường không khí có thành phần O2, chúng sẽ biến thành SO2 và NO2, rất dễ hòa tan trong nước. Trong quá trình mưa, dưới tác dụng của bức xạ môi trường, các oxid này sẽ phản ứng với hơi nước trong khí quyển để hình thành các axit như H2SO4, axit Sunfur, axit Nitric. Chúng lại rơi xuống mặt đất cùng với các hạt mưa hay lưu lại trong khí quyển cùng mây trên trời. Chính các axit này đã làm cho nước mưa có tính axit.
+ Tác hại: Hầu hết tất cả, mưa axit ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Nó có thể làm hại chúng ta thông qua không khí và ô nhiễm đất. Mưa axit dẫn đến sự hình thành các hợp chất độc hại bằng cách phản ứng với các hợp chất hóa học tự nhiên. Một khi các hợp chất độc hại được hình thành, họ có thể thấm vào nước uống, và cũng thâm nhập vào chuỗi thực phẩm. Thực phẩm bị ô nhiễm này có thể gây tổn hại các dây thần kinh ở trẻ em, hoặc dẫn đến tổn thương não nghiêm trọng, thậm chí tử vong. Các nhà khoa học nghi ngờ rằng nhôm, một trong những kim loại bị ảnh hưởng bởi mưa axit, có liên quan đến bệnh Alzheimer. Lượng khí thải của nitơ oxit và các vấn đề nguyên nhân sulfur dioxide như kích thích cổ họng, mũi và mắt, đau đầu, hen suyễn và ho khan
+ Biện pháp: Những cơn mưa đầu mùa có nguy cơ chứa nhiều chất bẩn nhất, trong đó có các axit H2SO4, HNO3 … Do đó, chúng ta không nên hứng nước mưa đầu mùa để sinh hoạt. Một điều nghịch lý là chính các biện pháp chống ô nhiễm, áp dụng ở khu vực xung quanh những cơ sở sản xuất điện, lại góp phần gieo rắc mưa axit trên diện rộng. Do các nhà máy buộc phải xây ống khói thật cao nhằm tránh ô nhiễm cho môi trường địa phương, các hóa chất gây mưa axit đã lan tỏa đi xa hàng trăm, thậm chí hàng nghìn km khỏi nguồn.
Nói bảo vệ rừng là bảo vệ thiên nhiên đất , nước đúng hay sai ? Giai thích
yes!!!! ( những ng hok giỏi tiếng anh thg thjck ns tiếng anh )
vì rừng đc hình thành nên từ đất và nước và khi rừng đc hình thành nên thì rừng sẽ là nơi bao phủ đất giúp đất ko bị sói mòn , bạc màu và thoái hóa và khi mừa xuống rừng giúp ngăn nước mưa lại khiến tốc độ dòng chảy chậm lại khiến nước từ từ ngấm vào đất giúp đất ko bị nước rửa trôi
câu nói trên là đúng vì rừng được hình thành từ đất và nước. đất tốt, nước sạch mới làm nên một khu rừng xanh
đọc và tìm hiểu về hiện tượng sương khói, lũ lụt, hạn hán.Hãy viết một đoạn thông tin khoảng 500 từ về hiện tượng trên
Sương khói là một loại chất gây ô nhiễm không khí. Từ "sương khói" được tạo ra trong những năm đầu thế kỷ 20 như là một từ ghép giữa các từ khói và sương mù để chỉ sương khói. Từ này sau đó đã được dành để chỉ hiện tượng được gọi là súp đậu sương mù, một vấn đề nghiêm trọng ở London từ thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20. Đây là loại sương mù được gây ra bởi việc đốt một lượng lớn than trong một thành phố; khói sương này có chứa các hạt bồ hóng từ khói, sulfur dioxit và các thành phần khác. Nó thường rất độc hại cho con người và có thể gây bệnh nghiêm trọng, rút ngắn tuổi thọ hoặc tử vong.
Lũ Lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất. Lụt cũng có thể dùng để chỉ ngập do thủy triều, nước biển dâng do bão. Lụt có thể xuất hiện khi nước trong sông, hồ tràn qua đê hoặc gây vỡ đê làm cho nước tràn vào các vùng đất được đê bảo vệ. Trong khi kích thước của hồ hoặc các vực nước có thể thay đổi theo mùa phụ thuộc vào giáng thủy hoặc tuyết tan, nó không có nghĩa là lũ lụt trừ khi lượng nước này tràn ra gây nguy hiểm cho các vùng đất như làng, thành phố hoặc khu định cư khác.
Lũ Lụt có thể xảy ra khi mực nước sông dâng cao do lũ lớn làm tràn ngập và phá hủy các công trình, nhà cửa dọc theo sông. Có thể giảm thiệt hai do lũ bằng cách di dời dân cư xa sông, tuy nhiên các hoạt động kinh tế, dân sinh thường gắn liền với sông. Do vậy, con người vẫn cứ định cư trong những khu vực có nhiều rủi ro bị thiệt hại do lũ, khi đó giá trị thu được do sống gần vực sông cao hơn là chi phí dự báo lũ định kỳ.
Hạn hán là một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu vực trải qua sự thiếu nước. Thông thường, điều này xảy ra khi khu vực đó luôn nhận được lượng mưa dưới mức trung bình. Hạn hán có thể tác động đáng kể lên hệ sinh thái và nông nghiệp của vùng bị ảnh hưởng. Mặc dù hạn hán có thể kéo dài nhiều năm, nhưng một trận hạn hán dữ dội ngắn hạn cũng có thể gây ra thiệt hại đáng kể và gây tổn hại nền kinh tế địa phương.
- Nêu tên một số vùng biển có biểu hiện ô nhiễm. Hậu quả của vấn đề ô nhiễm biển.
- Vì sao bảo vệ rừng lại góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước và tài nguyên sinh vật khác?
các vùng biển bị ô nhiễm
nghệ an,quãng bình,huế
hậu quả:do ô nhiễm nên nhiều loài sv chết
bảo vệ rừng góp phần bv tài nguyên nước :bao phủ đất tăng nguồn nước
........................................sv khác :là nơi ở cung cấp thức ăn cho nhiều laoij động vật
* 1 số vùng biển có dấu hiệu ô nhiễm : VỊnh Hạ Long , ĐÀ Nẵng , Huế , Sầm Sơn ,.............
==> Hậu quả : Do mt bị ô nhiễm nên kéo theo rất n` vấn đề tái sinh theo :
+ n` loài sinh vật biển chết -> mất n` nguồn gen sv quý giá
+ giảm mĩ quan môi trg biển
+ ảnh hưởng đến sức khỏe con ng và mất đi n~ nguồn lợi từ biển
+ ô nhiểm mt khiến xảy ra n` thiên tai ( lũ lụt , sóng thần ,.....)
Nội dung\ yêu cầu | tài nguyên đất (nhóm 1) | tài nguyên nước ( nhóm 2) | tài nguyên rừng ( nhóm 3) | tài nguyên khoáng sản (nhóm 3) | tài nguyên biển ( nhóm 5) |
Vai trò | |||||
Hiện trạng sử dụng | |||||
Ý nghĩa của việc sử dụng hợp lí | |||||
Biện pháp | |||||
Hình ảnh minh họa |
Nội dung/Yêu cầu | Tài nguyên Đất | Tài nguyên Nước | Tài nguyên Rừng | Tài nguyên Khoáng Sản | Tài nguyên Biển |
Vai trò |
- Cung cấp nơi ở, thức ăn - Phát triển sản xuất nông nghiệp |
- Phục vụ sinh hoạt - Giúp duy trì sự sống của sinh vật - Cung cấp nơi ở cho sinh vật dưới nước |
- Bảo vệ nơi ở của con người - Cung cấp thức ăn - Điều hòa khí hậu - Cung cấp môi trường sống cho một số loài sinh vật |
- Sản sinh ra năng lượng phục vụ sinh hoạt |
- Cung cấp thức ăn - Điều hòa khí hậu - Hỗ trợ giao thương, du lịch |
Hiện trạng sử dụng |
- Sử dụng đất để trồng trọt, để ở - Đất bị ô nhiễm do chất độc hóa học |
- Sử dụng nước để duy trì sự sống - Nước bị ô nhiễm do rác thải,... - Thiếu nước sạch |
- Sử dụng để ngăn lũ - Rừng bị chặt phá, khai thác bừa bãi
|
- Sử dụng để cung cấp điện năng, nhiệt năng,... - Bị cạn kiệt |
- Biển bị ô nhiễm - Nguồn tài nguyên biển bị khai thác bừa bãi |
Ý nghĩa việc sử dụng hợp lí | - Có đất trồng trọt, có nơi ở | - Đủ nước để dùng |
- Ngăn được lũ - Sinh vật phát triển tốt |
- Không bị cạn kiệt | - Đa dạng sinh thái biển, cuộc sống người dân được đảm bảo |
Biện pháp | - Sử dụng thuốc trừ sâu hợp lí |
- Sử dụng nước hợp lí - Không làm ô nhiễm nguồn nước |
- Khai thác rừng hợp lí - Tuân theo Luật Bảo vệ rừng |
- Khai thác khoáng sản hợp lí |
- Khai thác tài nguyên biển hợp lí - Không xả rác ra môi trường biển |
Hình ảnh minh họa |
Dạng tài nguyên thiên nhiên | các tài nguyên thiên nhiên |
Tài nguyên....................... là dạng tài nguyên sau một thời gian khai thác, sử dụng sẽ bị cạn kiệt. |
|
Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên .....................nếu sử dụng và khai thác....................... | |
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường và cũng có người |
Dạng tài nguyên thiên nhiên | các tài nguyên thiên nhiên |
Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian khai thác, sử dụng sẽ bị cạn kiệt. |
than đá ,dầu lửa,... |
Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên có thể phát triển phục hồi nếu sử dụng và khai thác hợp lí | không khí sạch ,nước sạch,... |
Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường và cũng có người |
năng lượng mặt trời |
Những hoạt động của con người dẫn tới sự gia tăng hiệu ứng nhà kính ?
hoạt động của con người
do các chất đốt ,bụi từ phương tiện giao thông ,khí thải sinh hoạt ...
do các hd của con ng tạo ra khí thải tỏa vào mt
1. Nêu đặc điểm nguồn tài nguyên nước ở Việt Nam.
2. Kể tên một số địa phương trên đất nước ta có mỏ khoáng sản.
3. Kể tên một số vùng biển có biểu hiện ô nhiễm. Hậu quả của vấn đề ô nhiễm biển.
1.Nước ta có 108 lưu vực sông với khoảng 3450 sông, suối tương đối lớn (chiều dài từ 10km trở lên), trong đó có 9 hệ thống sông lớn (diện tích lưu vực lớn hơn 10.000km2), bao gồm: Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia - Thu Bồn, Ba, Đồng Nai và sông Cửu Long.
Về hồ chứa, có khoảng 2.900 hồ chứa thủy điện, thủy lợi tương đối lớn (dung tích từ 0,2 triệu m3 trở lên) đã vận hành, đang xây dựng hoặc đã có quy hoạch xây dựng, với tổng dung tích các hồ chứa trên 65 tỷ m3. Trong đó, có khoảng 2.100 hồ đang vận hành, tổng dung tích hơn 34 tỷ m3 nước; khoảng 240 hồ đang xây dựng, tổng dung tích hơn 28 tỷ m3, và trên 510 hồ đã có quy hoạch, tổng dung tích gần 4 tỷ m3.
2.Mỏ than (Quảng Ninh), sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh), a-pa-tít (Lào Cai), thiếc (Cao Bằng), bô-xít (Tây Nguyên), dầu mỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu), khí tự nhiên (Bà Rịa-Vũng Tàu, Thái Bình)…
3.Hiện tượng thuỷ triều đỏ đã xuất hiện tại vùng biển Nam Trung Bộ, đặc biệt là tại Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết các loại tôm cá đang nuôi trồng ở các vùng này.