2. Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp thú
2. Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp thú
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
Đặc điểm chung:
-là đv có xương sống,có tổ chức cao nhất
-mình có lông mao bao phủ
-tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn,máu đi nuôi cơ thể là máu pha
-bộ răng phân hóa thành 3 phần : răng cửa,răng nanh,răng hàm
-bộ não phát triển biểu hiện rõ ở đại não và tiểu cầu não
-có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
-là đv hằng nhiệt
Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
1. Trình bày hai vòng tuần hoàn của chim bồ câu
- Tim bồ câu có 4 ngăn hoàn chỉnh, giữa tâm nhĩ và tâm thất có van đảm bảo cho máu đi 1 chiều
- Gồm 2 vòng tuần hoàn
- Máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.
bạn có thể nêu chi tiết hai vòng tuần hoàn của chimboof câu được ko?
Có ai giải giùm mình môn công nghệ Hôk? Ngày mai thi rồi
1)Vì sao đối với tôm cá phải dùng thuốc phòng trước mùa thường phát sinh bệnh ?
2) Ngăm giống thuần chủng là gì ? Làm thế nào để ngăm giống thuần chủng đạt kết quả ?
3)Lợn gà có ăn được rơm như trâ bò không ? Vì sao?
2) Ngăm giống thuần chủng là gì ? Làm thế nào để ngăm giống thuần chủng đạt kết quả ?
Ngâm giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối của con đực với con cái của cùng một dống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
- Để nhân giống thuần chủng đạt kết quả ta làm như sau:
+ phải có mục đích rõ ràng
+ Chọn nhiều cá thể đực, cái cùng giống tham gia. quản lí giống chawtj chẽ, biết mối quan hệ huyết thống để để tránh giao phối cận huyết
+ Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn, vật nuôi, thường xuyên chọn lọc, kịp thời pháp hiện và loại thải những vật nuôi có đặc điểm không mong muốn ở đời sau
3. Không vì.mỗi con vật chỉ ăn được những lạo thức ăn phù hợp với đặc điểm tiêu hóa của chúng.
so sanh hình thức sinh sản hữu tính và hình thức sinh sản vô tính , hình thức nào chiếm ưu thế hơn
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó.
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.
==> Hình thức sinh sản hữu tính có ưu thế hơn vì:
- Sinh sản hữu tính tạo ra biến dị tổ hợp, giúp đời con sinh ra sống sót được sau sự đào thải của tự nhiên (tiến hóa)
- Ngoài ra, sinh sản hữu tính còn giúp các cá thể cùng loài cảm thấy thân thiết nhau hơn. Như thế chúng sẽ dần dần chuyển sang sống bầy đàn (quá trình kéo dài trong sự tiến hóa), giúp cùng nhau chống lại thiên tai.
Bạn Nguyễn Minh Anh nói đúng đó!!!
cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hóa
Ống tiêu hóa gồm 3 phần có nguồn gốc khác nhau: phần trước ( khoang miệng, thực quản, dạ dày) có nguồn gốc nội bì, chức năng lấy, nghiền, chuyển thức ăn. Phần giữa là ruột non( gồm các đoạn tá tràng, hồi tràng, gan , tụy) bắt nguồn từ nội bì, có chức năng biến đổi hóa học và hấp thụ thức ăn. Phần cuối ( manh tràng, ruột già, trực tràng) có nguồn gốc ngoại bì, chức năng thải các chất cặn bả.
Thành ống tiêu hóa có cấu tạo như sau :
1. Lớp niêm mạc ( tunica mucosa ) lót ở mặt trong của ống tiêu hóa
Ở mỗi phần của ống , thượng mô có hình dạng khác nhau . Ở miệng , thượng mô có nhiều tầng . Ở dạ dày và ruột là thượng mô có một tầng . Hình thái của các tế bào thượng mô cũng khác nhau . Ở ổ miệng là thượng mô dẹt , ở ruột non là thượng mô trụ để thích ứng với các chức năng tương ứng .
2. Tấm dưới niêm mạc ( tele submucosa ) là tổ chức liên kết xơ , trong đó có các mạch máu , các sợi thần kinh và các mạch bạch huyết .
Giữa lớp niêm mạc và tấm dưới niêm mạc là một lớp mỏng các sợi cơ trơn tạo thành mảnh cơ niêm mạc ( lamina muscularis mucosae ) . Khi co rút , cơ niêm mạc có thể làm cho lớp niêm mạc gấp lại thành các nếp .
Trong các tế bào thượng mô của niêm mạc còn có thượng mô biệt hóa thành các tuyến tiết ra dịch tiêu hóa đổ vào lòng ruột qua các ống tiết . Có các tuyến đơn giản là tuyến một tế bào , có các tuyến phức tạp hơn gồm có nhiều tế bào hoặc có phân nhánh thành nhiều ống tuyến .
Các đám tổ chức lympho nằm trong lớp niêm mạc gồm một tổ chức lưới mà trong các mắt lưới có tế bào lympho sinh sản tại chỗ . Ở một số nơi , tổ chức này hợp thành các hạch gọi là nang thường nằm trong tấm dưới niêm mạc , hoặc các nang tụ lại thành đám gọi là mảng tổ chức lympho ( có nhiều ở hồi tràng )
3. Lớp cơ trơn ( tunica muscularis ) chia thành hai tầng , tầng ngoài gồm các sợi cơ dọc và tầng trong là các sợi cơ vòng . Trong phần trên của thực quản có các sợi cơ vân phù hợp với chức năng co thắt thật nhanh ở phần trên của thực quản khi nuốt . Từ dạ dày đến ruột non , tầng cơ vòng và cơ trơn là một lớp liên tục . Ở ruột già , các sợi cơ dọc tập trung thành ba dải có thể nhìn thấy khi quan sát đại thể . Ngoài ra , trong dạ dày còn có lớp cơ trơn thứ ba là lớp cơ chéo .
4. Tấm dưới thanh mạc (tela subserosa):
Là tổ chức liên kết thưa nằm giữa lớp cơ bên trong và lớp thanh mạc bên ngoài. Nhờ lớp này mà có thể bóc thanh mạc dễ dàng ra khỏi các cấu trúc bên dưới.
5. Lớp thanh mạc (tunica serosa):
Tạo bởi thượng mô dẹt của phúc mạc. Mặt tự do của thanh mạc có chất thanh dịch làm cho các tạng trượt lên nhau dễ dàng. Thanh mạc có hai phần: lá phủ thành ổ bụng gọi là phúc mạc thành, lá phủ các tạng gọi là phúc mạc tạng.
Hệ tiêu hóa là một ống dài liên tục, bắt đầu từ miệng rồi đến thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và kết thúc ở hậu môn. Ở người trưởng thành, hệ tiêu hóa dài khoảng 6m.
Tham gia vào qua trình tiêu hóa còn có các cơ quan tiêu hóa như gan & tụy. Các cơ quan này cung cấp các men tiêu hóa, rất cần thiết cho quá trình phân rã thức ăn.
Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ khi thức ăn được đưa vào miệng & thậm chí trước đó. Khi chúng ta nhìn thấy thức ăn, ngửi thấy mùi vị thơm ngon của thức ăn thì các tuyến nước bọt (nằm ở dưới lưỡi, gần với hàm dưới) đã bắt đầu tiết ra nước bọt. Quá trình tiết nước bọt là một phản xạ được điều khiển từ não bộ. Một khi cơ quan này bị kích thích bởi thức ăn, chúng ra hiệu cho tuyến nước bọt biết rằng chúng ta chuẩn bị ăn đây.
Nước bọt có chức năng làm cho thức ăn đã bị nhai xé dễ dàng nuốt hơn. Trong nước bọt có amylase, một loại men tiêu hóa có chức năng phân hủy một vài loại carbonhydrate (như tinh bột & đường) trong thức ăn trước khi được nuốt. Cổ họng là ngõ vào của cả thực quản và khí quản. Tuy vậy, bình thường thức ăn từ họng khi nuốt vào không bao giờ bị rớt vào khí quản bởi có nắp thanh quản tự động đóng kín thanh quản mỗi khi nuốt.
Phân biệt bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ
- Phân biệt bọ guốc chẵn và bộ guốc lẻ :
+ Thú guốc chẵn : có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống theo đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
+ Thú guốc lẻ : có một ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác).
Bộ Guốc chẵn Bộ Guốc lẻ
Gồm thú móng guốc có 2 ngón Gồm thú móng guốc có 1 ngón
chân giữa phát triển bằng nhau, chân giữa phát triển hơn cả, ăn
đa số sống đàn,có loài ăn tạp thực vật không nhai lại,không có
(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai sừng, sống đàn (ngựa), có sừng,
lại. sống đơn độc(tê giác).
So sánh sinh sản vô tính và hữu tính?
* Giống nhau: Đều là quá trình sinh sản để tạo ra cá thể con mới
* Khác nhau:
- Sinh sản vô tính: + Không có sự hình thành hoa, giảm phân, thụ tinh, tạo quả.
+ Cơ thể con có cấu trúc di truyền hoàn toàn giống với mẹ nên các đặc tính khác cũng giống với mẹ.
- Sinh sản hữu tính: + Có sự hình thành hoa, giảm phân, thụ tinh, tạo quả.
+ Cơ thể con có cấu trúc di truyền của bố mẹ và có sự biến dị nên các đặc tính khác vừa giống vừa khác với bố và mẹ.
Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính còn gọi là sinh sản vegetable, là hình thức phân chia cơ bản của nhân tế bào. Theo cách này một dòng vô tính được tạo thành, chúng mang bôj gen dúng như tế bào bố mẹ.
Nếu có những sự biến đổi xẩy ra ở các tế bào con, làm cho chúng trở nên không giống với các tế bào bố mẹ, các biến đổi này có thể do quá trình đột biến, hoặc do những thay đổi trong vật chất di truyền. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản đơn giản và có hiệu quả trong tự nhiên.
Sinh sản hữu tính
Quá trình sinh sản hữu tính dòi hỏi phải có quá trình giảm phân, nó rất khác so với hình thức sinh sản vô tính. Hình thức sinh sản vô tính có sự tham gia của hai tế bào để tạo thành một tế bào. Tế bào này là sự kết hợp của hai giao tử. mỗi giao tử này mang bộ gen đơn bội.
Qua trình sinh sản băng giảm phân làm cho bộ gen của sinh vật trở nên đa dạng hơn. Sinh sản hĩu tính là hình thức kết hợp thông tin di truyền của hai bộ gen khác nhau, từ đó tạo nên sự đa dạng của bộ gen. Quá trình sinh sản hữu tính được xác định như sau:
Sinh sản hữu tính và sinh sản vôtính thì có thể định nghĩ một cách đơn giản như sau :
- Sinh sản vô tính diễn ra ở một cá thể sinh vật như ở động vật cấp thấp, các loài vi sinh vật, thực vật… không cần phân tính và cũng không cần hai cá thể đực và cái. Từ một cơ thể khôngcần biết giới tính diễn ra quá trình sinh sản vô tính từ ngay chính cơ thể mẹ. sau quá trình sinh sản vô tính sẽ tạo ra một cáthể mới giống hoàn toàn với cơ thể mẹ về thông tin di truyền hay bộ ADN sinh vật mẹ và có thể nó đó là bản sao của cơ thể mẹ ít có sự khác biệt.
Một số kiểu sinh sản như thế này không qua quá trình giảm phân tạo giao tử một cách bình thường như ở các động vật hoặc thực vật mà là quá trình tạo cơ thể mới từ cơ thể mẹ, và quá trình sinh sản sinh dưỡng cũng là một trong những kiểu sinh sản vô tính như thế.
- Sinh sản hữu tính chỉ diễn ra ở các sinh vật có phân tính hoặc diễn ra một cách đơn giản ở mộtsố sinh vật cấp thấp và đòi hỏi có hai cơ thể. Quá trình sinh sản hữu tính diễn ra có sự trao đổi thông tin di truyền giữa hai cơ thể bố và mẹ để cuối cùng tạo ra một cơ thể mới có bộ gene khác với cơ thể bố mẹ (là một tổhợp mới của bộ gene từ bố và mẹ). nếu có sự phân tính thì chính bộ gene sẽ quy định giới tính ở đời con.
Sinh sản kiểu này không cần phải luôn có giới tính (chỉ cần hai cá thể), sinh sản tiếp hợp và một số kiểu sinh sản khác ở các loài cấp thấp, trong sinh sản hữu tính cũng bao gồm sinh sản có thực hiện giảm phân ở các tế bào nhân thực.
Câu 1: Giải thích vì sao mắt dơi không tinh nhưng vẫn tránh được các vật cản khi kiếm ăn vào ban đêm?
Câu 2: Tại sao khủng long bị tiêu diệt nhưng bò sát nhỏ có thể tồn tại đến ngày nay?
Câu 3: Tại sao nói ếch có thể bắt mồi ở khoảng cách rất xa?
Câu 4: Tại sao cá sấu được xếp vào lớp bò sát, cá cóc Tam Đảo được xếp vào lớp Lưỡng Cư?
Câu 5: Tại sao nói sự sinh sản của thỏ tiến hóa hơn thằn lằn?
Cau 2 :
Vì cơ thể chúng nhỏ nên dễ thích nghi với môi trường hơn, như là: dễ tìm nơi ẩn nấp hơn, cần lượng thức ăn rất ít và thích nghi với thời tiết khắc nghiệt nhanh hơn
Câu 1 :
vì khi sinh ra trong cơ thể loài dơi có một loại sóng âm đặc biệt, khi bay chúng phát ra loại sóng âm này để đợi phản hồi khi các sóng âm chạm vào vật. Chính điểm này giúp chúng nhận ra mọi vật dù đôi mắt rất yếu.Câu 4:
- Do cá sấu có cấu tạo của loài bò sát. Thực ra, tại người Việt mình thấy nó sống dưới nước nên cho nó là cá thôi, chứ người nước ngoài đâu có gọi nó là cá đâu.
Cá sấu là loài bò sát không hơn không kém, tim có 3 ngăn vách hụt, thở bằng phổi, chi ngắn, sinh sản đẻ trứng...
Câu 5:
- Câu hỏi của Nguyễn Thị Phương Nhung - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Câu 3:
Do thị lực kém, chỉ nhìn được tầm gần nên ếch chỉ bắt được những con mồi di động cách xa tầm nhìn của nó độ 10cm. Còn những mồi chết, mồi bất động dù nằm cận kề ếch cũng khó phát hiện. Thị lực của ếch chỉ giúp chúng nhìn rõ được hai màu xanh, đỏ mà thôi. Nói là nhìn rõ, nhưng cũng không đủ sức phân biệt được đó là mồi ăn được hay không.
nó không thể bắt được con mồi ở xa nha bạn.Nêu vai trò của lưỡng cư với đời sống con người?
So sánh cấu tạo hệ tuần hoàn, hô hấp của ếch đồng, thằn lằn, chim bồ câu?
Nêu vai trò của lưỡng cư với đời sống con người?
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.
Thế nào là hiện tượng thai sinh?
Thai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con.Gặp ở thú bậc cao
Thai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con. Gặp ở thú bậc cao.
Phân biệt với hiện tượng noãn thai sinh là htượng động vật đẻ con nhưng không mang thai, mà trứng thụ tinh nằm lại và phát triẻn trong ống dẫn trứng nhờ chất dinh dưỡng trong noãn hoàng (lòng đỏ) của trứng. Ví dụ ở cá mập, cá kiếm, rắn lục,...
hai sinh là hiện tượng động vật mang thai (phôi thai phát triển trong tử cung của cơ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai) và đẻ con. Gặp ở thú bậc cao.
Phân biệt với hiện tượng noãn thai sinh là htượng động vật đẻ con nhưng không mang thai, mà trứng thụ tinh nằm lại và phát triẻn trong ống dẫn trứng nhờ chất dinh dưỡng trong noãn hoàng (lòng đỏ) của trứng. Ví dụ ở cá mập, cá kiếm, rắn lục,...
Tất nhiên không có thực vật nào mang thai và đẻ con!