Ví sao hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ ở thú lại tiến bộ hơn sự đẻ trứng ở bò sát, lưỡng cư, chim, cá?
Ví sao hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ ở thú lại tiến bộ hơn sự đẻ trứng ở bò sát, lưỡng cư, chim, cá?
* Hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa ở thú lại tiến bộ hơn sự đẻ trứng ở chim , bò sát , lưỡng cư và cá vì :
- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn trong trứng .
- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và điều kiện sống thích hợp để phát triển .
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ , không bị lệ thuộc vào thức ăn trong tự nhiên .
Bạn Phan An siêng ghê biết đề mà ko share
Nêu môi trường sống của từng đại diện của bộ Bò sát thường gặp.
+ Bộ có vẩy : thằn lằn bóng , rắn giáo : trên cạn .
+ Bộ cá sấu : cá sấu xiêm : vừa dưới nước vừa trên cạn .
+ Bộ rùa : ba ba - nước ngọt .
rùa nước ngọt : vừa nước vừa trên cạn .
rùa biển : nước mặn
rùa núi vàng : trên cạn .
Câu 1: Nêu môi trường sống của từng đại diện của bộ Bò sát thường gặp.
Hướng dẫn trả lời:
so sánh đặc điểm sinh sản của thỏ với chim bồ câu có gì tiến hóa hơn?
- Đẻ con có nhau thai (hiện tượng thai sinh.)
-· Thai sinh không lệ thuộc vào lượng nõan hòang có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
-· Phôi được phát triển trong bụng mẹ an tòan và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngòai tự nhiên .
Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn môi trường đới nóng và môi trường đới lạnh?
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Mấy thánh giỏi Sinh giúp với :((
So sánh các hệ cơ quan của thằn lằn và chim bồ câu ( hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, sinh sản )
Bạn tham khảo nè
Các hệ cơ quan | Thằn lằn | Chim bồ câu |
Tuần hoàn | Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha | Tim 4 ngăn, máu không pha trộn |
Tiêu hóa | Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. | Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay. |
Hô hấp | Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. | Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi) |
Bài tiết | Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) | Thận sau(số lượng cầu thận rất lớn) |
Sinh sản |
Thụ tinh trong Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. |
Thụ tinh trong Đẻ và ấp trứng. |
Lời giải:
Các hệ cơ quan | Thằn lằn | Chim bồ câu |
Tuần hoàn | Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha | Tim 4 ngăn, máu không pha trộn |
Tiêu hóa | Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. | Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay. |
Hô hấp | Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. | Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi) |
Bài tiết | Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) | Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn) |
Sinh sản |
Thụ tinh trong Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. |
Thụ tinh trong Đẻ và ấp trứng. |
Hãy chứng minh hệ hô hấp và hệ tuần hoàn của thằn lằn bóng hoàn chỉnh hơn so với ếch đồng
+) Về hệ hô hấp: Thằn lằn có khí quản, phí quản đặc biệt là phổi phát triển hơn so với ếch. Phổi lằn lằn có nhiều vách ngăn hơn, do đó diện tích trao đổi khí của phổi tăng lên. Đây cũng chính là một trong những yếu tố giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn.
+) Về hệ tuần hoàn: Tâm thất của thằn lằn có vết ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch.
_Chúc bạn học tốt_
tại sao thú lại là động vật hằng nhiệt
bởi vì lớp thú có bộ lông phủ khắp cơ thể nên thú là động vật hằng nhiệt
Thú là động vật hằng nhiệt vì chúng có nhiệt độ cơ thể ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi.Tính hằng nhiệt có ưu thế hơn hẳn tính biến nhiệt,vì nhiệt độ cơ thể không bị phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ ở trạng thái ngủ đông hoặc trú đông như ở lưỡng cư và bò sát. Cường độ dinh dưỡng (phụ thuộc vào nhjệt độ) sẽ không đc ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
Chim nói chung và chim bồ câu nói riêng là loài động vật có xương sống và hoạt động tích cực trong đời sống cá thể, đòi hỏi sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể phải diễn ra ổn định. Nếu nhiệt độ cơ thể xuống quá thấp hoặc quá cao thì các protein, enzyme trong cơ thể bị biến tính và gây ảnh hưởng tới sự chuyển hoá vật chất và năng lượng đã nêu
=> Nhiệt độ trong cơ thể chim phải ổn định
Vậy chim là động vật hằng nhiệt.
1. Cấu tạo và chức năng cơ quan phân tích(lấy mắt làm đại diện)
2.cấu tạo phân tích thị giác
3.mô tả chiều đicủa as qua các lớp tế bào cảm quang của màng lưới
4caaus tạo cowquan phân tích thị giác. mô tả cấu tạo bộ phận của ốc tai'
5. chức năng của các tổ chức thần kinh
Câu 1:
- Cấu tạo:
+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .
+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).
+Trung ương thần kinh ( Não bộ).
+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).
+ Cơ quan phản ứng.
- Chức năng :
+ Tiếp nhận và trả lời kích thích từ môi trường bên ngoài.
Ai thi học kì II môn sinh òi thì cho mình xin cái đề để mình tham khảo cái Mai mình thi òi
=>>> mình cần gấp mong mọi người giúp mình
Động vật quý hiếm là gì?Cần phải làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
-Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
-Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Vế 1 | Vế 2 |
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút. Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR). |
- Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên. - Tuyên truyền, giải thích mọi người bảo vệ động vật quý hiếm. |
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.