Cho tam giác ABC có đường cao AD, BE cắt nhau tại trực tâm H. Gọi I trung điểm AH, K trung điểm BC.
a) Chứng minh KE _|_ IE
b) Cho AH = 6; BC =8. Tính IK
Cho tam giác ABC có đường cao AD, BE cắt nhau tại trực tâm H. Gọi I trung điểm AH, K trung điểm BC.
a) Chứng minh KE _|_ IE
b) Cho AH = 6; BC =8. Tính IK
https://olm.vn/hoi-dap/question/898345.html
Cho abc = 1. Tính \(\dfrac{1}{ab+a+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{abc+bc+b}\)
Thay abc = 1 ta có:
\(\dfrac{1}{ab+a+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{abc+bc+b}\)
\(=\dfrac{abc}{ab+a+abc}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{1+bc+b}\)
\(=\dfrac{abc}{a\left(b+1+bc\right)}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{bc+b+1}\)
\(=\dfrac{bc}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{bc+b+1}\)
\(=\dfrac{bc+b+1}{bc+b+1}=1\)
Vậy \(\dfrac{1}{ab+a+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{abc+bc+1}=1\)
Cho \(A=\dfrac{x^2-5x+6}{x^2+7x+12}.\dfrac{x^3+4x^2}{x^3-x^2}:\dfrac{x^2-4x+4}{x^2+3x}\)
a) Rút gọn A
b) Tìm x để A > 0 ; A < 0 ; A = 0 ; A có nghĩa ; A vô nghĩa
Rút gọn : \(K=\left[\dfrac{2x^3+x^2-x}{x^3-1}-2-\dfrac{1}{x-1}\right].\left[1:\dfrac{2x-1}{x-x^2}\right]\)
\(K=\dfrac{2x^3+x^2-x-2x^3+2-\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x-x^2}{2x-1}\)
\(=\dfrac{x^2-x+2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{-x\left(x-1\right)}{2x-1}\)
\(=\dfrac{-2x+1}{x^2+x+1}\cdot\dfrac{-x}{2x-1}=\dfrac{x}{x^2+x+1}\)
Bài 1
1, Tính: P =
2, Biết: 13 + 23 + . . . . . . .+ 103 = 3025.
Tính: S = 23 + 43 + 63 + . . . .+ 203
3, Cho: A =
Tính giá trị của A biết là số nguyên âm lớn nhất.
Bài 2
Tìm x biết:
3x + 3x + 1 + 3x + 2 = 117
Bài 3
Một con thỏ chạy trên một con đường mà hai phần ba con đường băng qua đồng cỏ và đoạn đường còn lại đi qua đầm lầy. Thời gian con thỏ chạy trên đồng cỏ bằng nửa thời gian chạy qua đầm lầy.
Hỏi vận tốc của con thỏ trên đoạn đường nào lớn hơn ? Tính tỉ số vận tốc của con thỏ trên hai đoạn đường ?
Câu 4: ( 2 điểm) hãy tính số đo các góc của ngôi sao vàng 5 cánh
Bài 1 câu 2:
S=(23+3)+...+(203+3)-(3+..+3)
S=6020