Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NK
22 tháng 6 2024 lúc 21:29

- Môi trường biển không thể chia cắt. Các sự cố làm ô nhiễm nước biển rất khó để xử lí, chỉ cần một vùng nước nhỏ bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng nước rộng lớn và khu vực ven bờ cũng như trên các đảo.

- Môi trường đảo sẽ thay đổi rất nhanh khi có tác động của con người. nên chỉ cần một tác động nhỏ của con người cũng có thể gây ra một chuỗi biến động và phá vỡ cân bằng sinh thái rất nhanh.

# Chúc bạn may mắn ^^ #

Bình luận (1)
H24
23 tháng 6 2024 lúc 7:29

      Đặc điểm môi trường biển nước ta

- Môi trường biển là không chia cắt được. Vì vậy, khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, vùng nước và các đảo xung quanh.

Bình luận (0)
VH
14 tháng 7 2024 lúc 7:00

$-$ Vị trí `->` hơn `3.200` km bờ biển, tiếp giáp Biển Đông và Vịnh Thái Lan.

$-$ Khí hậu `->` nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, chia thành hai mùa rõ rệt.

$-$ Thủy văn `->` độ mặn trung bình `32%`, dòng biển thay đổi theo mùa gió, thủy triều nhật triều hoặc bán nhật triều, sóng mạnh vào mùa gió Đông Bắc.

$-$ Tài nguyên `->` phong phú, đa dạng, gồm hải sản, khoáng sản, tiềm năng du lịch biển lớn.

$-$ Môi trường `->` chất lượng nước biển ven bờ giảm sút do khai thác, nuôi trồng thủy sản, du lịch chưa bền vững. Ô nhiễm rác thải nhựa, hóa chất độc hại.

$-$ Hệ sinh thái `->` đa dạng, phong phú, gồm hệ sinh thái san hô, rừng ngập mặn, cỏ biển,... đóng vai trò quan trọng.

$-$ Biến đổi khí hậu `->` tác động mạnh, làm gia tăng mực nước biển, ảnh hưởng hệ sinh thái biển và hoạt động khai thác, nuôi trồng thủy sản. 

$#haeng2010$

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
H24
8 tháng 6 2024 lúc 14:49

1. Biển Cửa Đại - Hội An, Quảng Nam

2. Biển Mỹ Khê - Đà Nẵng

3. Bãi biển Hồ Cốc - Vũng Tàu

4. Bãi biển Mũi Né - Bình Thuận

5. Biển Phú Yên

Bình luận (0)

1. Biển Nhật Lệ (Quảng Bình)

2. Biển Hải Ninh (Quảng Bình)

3. Biển Ngư Thuỷ Bắc (Quảng Bình)

4. Biển Mĩ Khê (Đà Nẵng)

5. Biển Cửa Lò (Nghệ An)

Bình luận (5)
CB
8 tháng 6 2024 lúc 15:27

01: Biển Mĩ Khê

02: Vịnh Hạ Long

03: Bãi Sau - Vũng Tàu

04: Biển Kỳ Co

05: Biển Sầm Sơn

Bình luận (1)
DQ
Xem chi tiết
DQ
Xem chi tiết
NL
18 tháng 5 2024 lúc 11:34

TK :

Xuất khẩu thuỷ sản đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Ngành thuỷ sản là một trong những lĩnh vực có đóng góp lớn vào GDP (tổng sản phẩm quốc nội) của quốc gia và cung cấp việc làm cho hàng triệu người dân. Là một trong những ngành mũi nhọn của cả nước, thủy sản đóng góp tiềm năng đáng kể cho nền kinh tế Việt Nam cũng như dịch vụ logistic toàn cầu. Mặc dù vẫn có những thử thách phải đối mặt, song ngành thuỷ sản vẫn luôn đóng vai trò quan trọng, mang đến thành công lớn cho Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Bình luận (1)
ND
18 tháng 5 2024 lúc 11:43

Hàng thủy sản là nhóm hàng xuất khẩu chủ lực, có tốc độ tăng trưởng nhanh của Việt Nam trong những năm gần đây vì:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi:
+ Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3.200 km, cùng hệ thống sông ngòi, đầm phá phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa với nguồn nước dồi dào, đa dạng sinh học cao, thích hợp cho nhiều loài thủy sản sinh trưởng và phát triển.
- Nguồn nguyên liệu dồi dào:

+ Ngành khai thác thủy sản: Việt Nam có trữ lượng hải sản phong phú, khai thác được nhiều loại cá, tôm, mực,... có giá trị kinh tế cao.
+ Ngành nuôi trồng thủy sản: Phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, với các sản phẩm chủ lực như cá tra, basa, tôm, pangasius,...
- Nhu cầu thị trường cao:

+ Nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên thế giới ngày càng tăng, đặc biệt là các thị trường như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,...
+ Việt Nam có nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu thủy sản.
- Chính sách hỗ trợ của Chính phủ:

+ Chính phủ Việt Nam có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển ngành thủy sản, như: đầu tư vào cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật, khuyến khích xuất khẩu,...
+ Các chương trình hỗ trợ ngư dân chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản bền vững, bảo vệ môi trường.
- Năng lực cạnh tranh của ngành thủy sản:

+ Ngành thủy sản Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Chi phí sản xuất thủy sản của Việt Nam tương đối thấp so với các nước khác trong khu vực.
+ Lực lượng lao động dồi dào, có tay nghề cao.
=> Nhờ những yếu tố trên, hàng thủy sản đã trở thành một trong những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng nhanh và kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Ngành thủy sản đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tạo việc làm cho hàng triệu người lao động.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 5 2024 lúc 20:04

Hàng thủy sản là một trong những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây, vì:
- Đề án phát triển chế biến thủy sản: Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030. Mục tiêu của đề án là đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030. Đề án tập trung phát triển chế biến thủy sản hiện đại, hiệu quả và bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
- Tăng trưởng sản lượng và giá trị gia tăng: Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản chế biến trên 6% mỗi năm. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm thủy sản chế biến giá trị gia tăng đạt trung bình trên 40%, trong đó tôm chiếm 60%, cá tra 10%, cá ngừ 70%, mực và bạch tuộc 30%, và thủy sản khác 30%.
- Nâng cao chất lượng và quản lý: Việt Nam đã tập trung vào nâng cấp cơ sở chế biến thủy sản, đảm bảo an toàn thực phẩm và đa dạng hóa sản phẩm chế biến. Điều này đã giúp tăng giá trị gia tăng và thu hút đầu tư vào ngành thủy sản.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2024 lúc 17:51

B. Đông Năm Bộ.

Bình luận (0)
PT
8 tháng 5 2024 lúc 20:32

Năm 2002, vùng nào có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cao nhất ?

A. Duyên hải Nam Trung Bộ.

B. Đông Nam Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Đồng bằng sông Hồng.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2024 lúc 17:45

C

Bình luận (0)
H24
8 tháng 5 2024 lúc 17:46

C. Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm trong nước.

Bình luận (0)
PT
8 tháng 5 2024 lúc 20:32

Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của ngành du lịch?

A. Tạo việc làm, đem lại nguồn thu nhập lớn.

B. Tăng cường giao lưu giữa nước ta với các nước khác.

C. Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm trong nước.

D. Góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam với thế giới.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2024 lúc 17:48

D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng.

Bình luận (0)
PT
8 tháng 5 2024 lúc 20:33

Các vùng có mật độ dân số lớn hơn mật độ dân số trung bình của cả nước là 

A. Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng.

B. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ.

D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2024 lúc 7:46

C. Tây Nguyên

Bình luận (2)
NH
8 tháng 5 2024 lúc 7:50

A TÂY NGUYÊN

 

Bình luận (0)
PT
8 tháng 5 2024 lúc 20:35

Vùng nào có tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2002 thấp nhất cả nước?

A. Tây Nguyên.

B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long.

D. Đông Nam Bộ.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2024 lúc 7:27

C. Lao động có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật

Bình luận (0)
CL
8 tháng 5 2024 lúc 10:10

Đáp án B.

Bình luận (0)
PT
8 tháng 5 2024 lúc 20:35

Thị trường trong nước ngày càng được chú trọng trong phát triển công nghiệp không phải vì lí do nào sau đây?
 A. Nước ta có số dân đông.
 B. Thị hiếu tiêu dùng của người dân có nhiều thay đổi.
 C. Lao động có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
 D. Nhu cầu sản xuất công nghiệp của người dân ngày càng lớn.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
H24
7 tháng 5 2024 lúc 21:58

D. Thủy sản

Bình luận (0)
VH
7 tháng 5 2024 lúc 21:59

$\Rightarrow$ D. Thuỷ sản

Bình luận (0)
PT
8 tháng 5 2024 lúc 20:35

Tài nguyên nào có trữ lượng không lớn ở Tây Nguyên ?

A. Đất badan

B.Rừng

C. Thủy điện

D. Thủy sản

Bình luận (0)