HM
Xem chi tiết
TB
Xem chi tiết
ND
9 tháng 5 2024 lúc 11:01

Quyền và nghĩa vụ của mỗi thành viên trong gia đình: 
- Quyền:
+ Quyền được tôn trọng nhân thân, phẩm giá, uy tín.
+ Quyền được bình đẳng trong gia đình.
+ Quyền tự do cá nhân, tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
+ Quyền được học tập, lao động, tham gia hoạt động xã hội.
+ Quyền được hưởng tài sản chung của gia đình.
+ Quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
+ Quyền được bảo vệ sức khỏe.
+ Quyền được thừa kế.
- Nghĩa vụ:

+ Nghĩa vụ tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
+ Nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau.
+ Nghĩa vụ chung tay xây dựng gia đình hạnh phúc, văn minh.
+ Nghĩa vụ tham gia công việc gia đình, lao động tạo thu nhập.
+ Nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con cái.
+ Nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ, ông bà.
+ Nghĩa vụ chấp hành pháp luật, bảo vệ Tổ quốc.

Bình luận (1)
H24
9 tháng 5 2024 lúc 20:50

Trong một gia đình, mỗi thành viên đều có quyền và nghĩa vụ của riêng mình. Một số quyền và nghĩa vụ chung bao gồm:
* Cha mẹ
- Quyền: Được tôn trọng và được nghe ý kiến trong các quyết định gia đình. Được yêu thương và chăm sóc khi già yếu.
- Nghĩa vụ: Nuôi dưỡng, giáo dục con cái. Tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của con cái.

* Con Cái
- Quyền: Được yêu thương, chăm sóc, và giáo dục. Được bảo vệ và có quyền tham gia vào các quyết định liên quan đến cuộc sống của mình.
- Nghĩa vụ: Tôn trọng và nghe lời cha mẹ. Chăm sóc cha mẹ khi họ già yếu. Tham gia vào các công việc gia đình phù hợp với khả năng của mình.

* Anh Chị Em
- Quyền: Được tôn trọng và yêu thương từ các thành viên khác trong gia đình. Được chia sẻ và hỗ trợ khi cần thiết.
- Nghĩa vụ: Tôn trọng và yêu thương lẫn nhau. Giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống. Chia sẻ trách nhiệm trong các công việc gia đình.

* Cháu
- Quyền: Được yêu thương, chăm sóc, và giáo dục từ ông bà. Được bảo vệ và có quyền tham gia vào các quyết định liên quan đến cuộc sống của mình.
- Nghĩa vụ: Tôn trọng và nghe lời ông bà. Giúp đỡ ông bà trong việc nhà phù hợp với khả năng của mình.

* Ông Bà
- Quyền: Được tôn trọng và được nghe ý kiến trong các quyết định gia đình. Được yêu thương và chăm sóc khi già yếu.
- Nghĩa vụ: Giáo dục và truyền đạt kinh nghiệm sống cho con cháu. Hỗ trợ cha mẹ trong việc nuôi dưỡng và giáo dục con cái.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
8 tháng 5 2024 lúc 21:38

Câu 1: Khi tham quan di tích, danh lam thắng cảnh, chúng ta nên:
- Giữ gìn cảnh quan chung.
- Lưu lại những cảnh đẹp, quảng bá vẻ đẹp danh lam.
- Thực hiện tuân thủ nội quy của di tích.
- Nghe theo hướng dẫn của thuyết minh viên.
- Ăn mặc chỉnh tề, lịch sự, kín đáo.

Câu 2. Để thể hiện rõ hành vi kỳ thị giới tính, chúng ta có thể:
- Không phân biệt đối xử dựa trên giới tính.
- Tôn trọng quyền tự do cá nhân và quyền tự xác định giới tính của mọi người.
- Không lan truyền những thông tin sai lệch về giới tính.
- Không sử dụng ngôn ngữ phân biệt giới tính.

Câu 3. Nếu tôi là N, tôi sẽ trả lời H rằng: "Cảm ơn bạn đã đề nghị, nhưng tôi nghĩ chúng ta nên giữ âm lượng ở mức vừa phải để không gây phiền cho hàng xóm".

Câu 4: Nếu tôi là Mạnh, tôi sẽ nói với Huy: “Tôi hiểu bạn muốn ghi lại kỷ niệm, nhưng việc khắc tên lên cây cổ thụ không phải là cách tốt. Cây cổ thụ là di sản quý giá, chúng ta nên bảo vệ nó. Thay vào đó, chúng ta có thể chụp một bức ảnh để ghi lại kỷ niệm này”.

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết
MP
8 tháng 5 2024 lúc 21:14

* Tham khảo:

- Học sinh: Học sinh cần có ý thức về việc không tham gia vào hành vi bạo lực, không chứng kiến hoặc oánh nhau. Họ cần phải tôn trọng lẫn nhau, giúp đỡ nhau và tạo môi trường học tập an toàn, không bị áp đặt hay đe dọa bởi hành vi bạo lực.

- Nhà trường: Nhà trường cần tạo ra chính sách, quy định rõ ràng về việc phòng chống bạo lực học đường, tạo ra môi trường học tập lành mạnh, an toàn. Họ cần phải giáo dục học sinh về ý thức trách nhiệm của mình và hỗ trợ học sinh khi gặp vấn đề liên quan đến bạo lực.

- Gia đình: Gia đình cần chăm sóc, quan tâm đến con cái, giáo dục con cái về giá trị tôn trọng, sự tự tin và không tham gia vào hành vi bạo lực. Họ cần tham gia vào việc giải quyết vấn đề nếu con cái gặp phải tình huống bạo lực học đường.

- Xã hội: Xã hội cần phải tạo ra các chương trình giáo dục, tuyên truyền về việc phòng chống bạo lực học đường, đẩy mạnh việc xây dựng môi trường học tập lành mạnh, không bạo lực. Xã hội cũng cần hỗ trợ các nạn nhân của bạo lực học đường và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm

Bình luận (0)
H24
8 tháng 5 2024 lúc 21:31

Trách nhiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường:
- Học sinh: Học sinh cần nâng cao ý thức, tự giác tuân thủ quy định của nhà trường, không tham gia vào các hành vi bạo lực. Họ cũng cần có trách nhiệm báo cáo cho giáo viên hoặc người lớn khi chứng kiến các hành vi bạo lực trong trường học.
- Nhà trường: Nhà trường có trách nhiệm xây dựng một môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh. Điều này bao gồm việc giáo dục học sinh về ý thức và kỹ năng sống để phòng chống bạo lực. Nhà trường cũng cần phối hợp với cơ quan chức năng để xử lý kịp thời các vụ việc bạo lực học đường.
- Gia đình: Gia đình cần giáo dục con em về ý thức tôn trọng người khác, không sử dụng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn. Gia đình cũng cần phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục và xử lý các vụ việc liên quan đến bạo lực học đường.
- Xã hội: Các tổ chức xã hội cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng về việc phòng chống bạo lực học đường. Các cơ quan truyền thông cần kiểm soát, sàng lọc các nội dung trên mạng xã hội liên quan đến bạo lực học đường để tránh ảnh hưởng tiêu cực.

Bình luận (0)
N2
8 tháng 5 2024 lúc 21:32

Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức của người học, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong cơ sở giáo dục, gia đình người học và cộng đồng về mối nguy hiểm và hậu quả của bạo lực học đường; về trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa và can thiệp kịp thời các hành vi bạo lực học đường phù hợp với khả năng của bản thân.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
TH
2 tháng 5 2024 lúc 11:00

`text{Tham khảo}`

`-` Tư vấn cho T cách quản lí tiền, tạo thu nhập phù hợp như sau:

`+` Hãy xác định rõ ràng thời gian biểu hàng ngày, ưu tiên thời gian cho việc học và chỉ dành một phần nhỏ thời gian rảnh để kiếm tiền.
`+` Đặt ra mục tiêu cụ thể cho cả việc học và việc kiếm tiền. Điều này giúp T tập trung và không bị phân tâm.
`+` Học cách quản lý tài chính cá nhân, bao gồm việc lập ngân sách, tiết kiệm và đầu tư thông minh.
`+` Mở cuộc thảo luận với bố mẹ về kế hoạch của mình, giải thích cách bạn sẽ đảm bảo việc học không bị ảnh hưởng.
`+` Tìm kiếm những công việc có thể linh hoạt thời gian, như việc làm trực tuyến hoặc các dự án ngắn hạn.

Bình luận (0)
PT
2 tháng 5 2024 lúc 14:45

Cách T quản lí tiền là:

-Chi tiêu thiết yếu 35%

-Chi tiêu học tập 30%

-Giải trí 10%

-Tiết kiệm 20%

-Cho đi 5%

Các công việc tạo thu nhập phù hợp là:

-Làm các công việc past time phù hợp với thời gian

-Không làm công việc kiếm tiền phạm pháp luật

-Hạn chế kiếm tiền qua mạng vì có thể bị lợi dụng và mất tiền từ người  khác

Bình luận (0)
TT
2 tháng 5 2024 lúc 8:07

Bạn T có hoàn cảnh gia đình khá giả việc cần thiết và quan trọng nhất của bạn lúc này là học tập để trau dồi kỹ năng, kiến thức để sau có công việc tốt nhất.

Nhưng nếu bạn T sắp xếp được thời gian rảnh thì việc bạn tìm hiểu cách kiếm tiền cũng rất tốt, giúp bạn hình thành kĩ năng chi tiêu hợp lý. Bên cạnh đó, giúp bạn có thêm trải nghiệm để trau dồi các kỹ năng khác. Tuy nhiên, việc bạn kiếm tiền phải không được ảnh hưởng đến việc học và phải phù hợp với khả năng, không được ham quá mà đầu tư lớn, sẽ mất tiền oan.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
TH
2 tháng 5 2024 lúc 11:06

`text{Tham khảo}`

`-` Tư vấn cho bạn H cách quản lí tiền, tạo thu nhập phù hợp như sau:

`+` H nên lập một kế hoạch ngân sách để theo dõi chi tiêu và tiết kiệm.

`->` Điều này giúp H biết được mình đang chi tiêu như thế nào và có thể điều chỉnh cho phù hợp.
`+` Xác định mục tiêu tiết kiệm dài hạn, có thể là để mua sắm, du lịch, hoặc đầu tư vào giáo dục.
`+` Với số tiền tiết kiệm, H có thể tìm hiểu về các hình thức đầu tư an toàn như gửi tiết kiệm ngân hàng, mua trái phiếu chính phủ, hoặc các quỹ đầu tư có rủi ro thấp.
`+` H có thể tham gia các khóa học về quản lý tài chính cá nhân hoặc đọc sách, xem video hướng dẫn trên internet.

Bình luận (0)
TT
2 tháng 5 2024 lúc 8:12

Cách T nên quản lý tiền và tạo thu nhập phù hợp:

- Với số tiền lớn như vậy bạn T còn nhỏ nên vẫn nhờ bố mẹ giữ hộ là hợp lý.

- Ngoài ra bạn T có thể đề xuất mẹ gửi tiết kiệm ngân hàng để có lãi.

- Bạn T có thể đề xuất mẹ trích cho mình 1 số tiền nhỏ để mua các vật dụng thủ công làm đồ để bán.

Bình luận (0)
PT
2 tháng 5 2024 lúc 14:46

Cách T quản lí tiền là:

-Chi tiêu thiết yếu 35%

-Chi tiêu học tập 30%

-Giải trí 10%

-Tiết kiệm 20%

-Cho đi 5%

Các công việc tạo thu nhập phù hợp là:

-Làm các công việc past time phù hợp với thời gian

-Không làm công việc kiếm tiền phạm pháp luật

-Hạn chế kiếm tiền qua mạng vì có thể bị lợi dụng và mất tiền từ người  khác

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
PT
1 tháng 5 2024 lúc 20:54

loading...Tham khảo

loading...

Bình luận (0)
PT
1 tháng 5 2024 lúc 20:54

h/anh tất cả đó bạn

Bình luận (0)
PC
Xem chi tiết
TT
27 tháng 4 2024 lúc 23:01

H không thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ trong gia đình.

Là con H cần có trách nhiệm yêu thương gia đình, cha mẹ, chăm sóc mẹ khi bị đau yếu.

H cần biết ơn cha mẹ đã cho mình cuộc sống  và yêu thương mình, dạy bảo mình. Mỗi gia đình một hoàn cảnh khác nhau, không ai được lựa chọn cho nên bạn cần biết ơn và cố gắng học tập.

 

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
PT
23 tháng 4 2024 lúc 20:59

a)Hành vi đúng là bạn Hoa vì bạn đã có ý xin lỗi và khắc phục lỗi của mình

Hành vi chưa đúng là Bình vì Hoa đã chủ động xin lỗi Bình vậy mà Bình không chấp nhận lại còn chặn đường và đánh Hoa

b)Em sẽ báo cho cô giáo để cô giáo can ngăn vụ việc và xử lí bạn Bình

Bình luận (0)
TH
24 tháng 4 2024 lúc 15:25

`text{Tham khảo}`

a) Trong tình huống này:
`-` Hành vi đúng: Hoa đã vô tình làm đổ nước lên bàn của Bình và đã có hành động đúng đắn khi xin lỗi và lau dọn ngay lập tức. Đây là cách ứng xử lịch sự và chịu trách nhiệm về hành động của mình.

`-` Hành vi chưa đúng: Bình và một số bạn khác đã có hành vi không chấp nhận được khi chặn đường, chửi và đánh Hoa sau giờ học. Dù cho việc làm đổ nước có thể gây khó chịu nhưng không thể biện minh cho việc bắt nạt hay sử dụng bạo lực.

b) Nếu chứng kiến sự việc trên, em sẽ:

`+`  Đầu tiên, giữ bình tĩnh để có thể suy nghĩ và hành động một cách hợp lý.
`+`  Nếu có thể, em sẽ can thiệp để ngăn chặn hành vi bắt nạt, đảm bảo an toàn cho Hoa.
`+`  Gọi người lớn hoặc giáo viên để họ có thể xử lý tình huống một cách an toàn và hiệu quả.
`+`  Sau sự việc, em sẽ đến hỏi thăm và hỗ trợ Hoa, đồng thời khuyến khích cô ấy nói chuyện với giáo viên hoặc người lớn về sự việc.
`+` Báo cáo sự việc cho nhà trường để họ có thể xem xét và xử lý theo quy định của trường.

Bình luận (0)
H9
23 tháng 4 2024 lúc 20:52

Bạn ơi Copy thì Ghi Tham Khảo Nha

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
PT
22 tháng 4 2024 lúc 21:39

a)Em không đồng tình với C vì từ nhỏ chúng ta cần bt nguy hại của ma túy để phòng tránh để khi lớn lên chúng ta có nhận thức được rằng nó có nguy hiểm hay có lợi

b)Nếu là bạn của C em sẽ giải thích cho bạn hiểu nguy hại của ma túy và các cách phòng tránh cho bạn và giải thích cho bạn hiểu rằng từ nhỏ chúng ta cần có ý thức để không bị sa vào bóng tối

Bình luận (0)
TH
26 tháng 4 2024 lúc 7:33

a) Em không đồng tình với suy nghĩ của C. Việc tuyên truyền phòng, chống ma túy không chỉ là trách nhiệm của người lớn mà còn là trách nhiệm của mọi người trong xã hội, kể cả học sinh. Học sinh cần được trang bị kiến thức để tự bảo vệ mình và có thể giúp đỡ bạn bè, gia đình tránh xa những tác động tiêu cực từ ma túy.

b) Nếu là bạn của C, em sẽ thực hiện một số bước sau để giúp C hiểu được trách nhiệm của mình:

1. Em sẽ cung cấp cho C thông tin về hậu quả nghiêm trọng của ma túy đối với cá nhân và xã hội.
2. Em sẽ trò chuyện với C để hiểu rõ hơn về quan điểm của C và từ đó đưa ra những lập luận chặt chẽ.
3. Em sẽ đưa ra những ví dụ thực tế về việc học sinh có thể làm gì để góp phần phòng chống ma túy.

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
PT
22 tháng 4 2024 lúc 21:00

Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội là:

-Chưa biết rõ nhưng hậu quả và nguy hại của tệ nạn xã hội

-Gia đình không quan tâm chăm sóc chu đáo cho con em

-Thiếu hiểu biết,ham chơi, đua đòi,bị dụ dỗ,lôi kéo,mua chuộc hoặc ép buộc,...

Hậu quả là:

-Gây tổn hại nghiêm trọng về mặt sức khỏe,tinh thần, trí tuệ,thậm trí là tính mạng con người

-Dẫn đến nhưng tổn thất về kinh tế

-Ảnh hưởng đến trật tự xã hội

-Phá vỡ hạnh phúc gia đình

-......

Để phòng chống là:

-Thực hiện lối sống lành mạnh,tuân thủ pháp luật

-Tự giác tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do trường lớp tổ chức

-Đấu tranh phê phán các hành vi vi phạm pháp luật về tệ nạn xã hội

@ Bùi Đăng Quang

Bình luận (0)