HM
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
VH
24 tháng 3 2024 lúc 21:31

+ Phân của gia súc có thể gây ô nhiễm nước ngầm nếu không được xử lý đúng cách. 
--> Xây dựng hệ thống xử lý phân thải hiệu quả, hoặc chuyển đổi phân thành phân bón hữu cơ để sử dụng trong nông nghiệp.
+ Việc sử dụng thức ăn chăn nuôi chứa hóa chất có thể gây hại cho sức khỏe của gia súc và người tiêu dùng. 
--> Sử dụng thức ăn chăn nuôi an toàn, không chứa hóa chất độc hại.
+ Việc chăn nuôi quá nhiều gia súc trong một khu vực nhỏ có thể gây ra ô nhiễm môi trường và tăng nguy cơ bệnh dịch. 
--> Quản lý số lượng gia súc hợp lý, tránh quá tải vùng chăn nuôi.
+ Tiếng ồn từ hoạt động chăn nuôi có thể gây phiền toái cho cộng đồng xung quanh. 
--> Xây dựng các biện pháp giảm tiếng ồn như cách ly khu vực chăn nuôi, giảm số lượng gia súc hoặc sử dụng thiết bị giảm tiếng ồn.
+ Rác thải từ hoạt động chăn nuôi có thể gây ô nhiễm môi trường nếu không được xử lý đúng cách. 
--> Xây dựng hệ thống quản lý rác thải hiệu quả, bao gồm việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DH
24 tháng 3 2024 lúc 8:51

1. Chuẩn bị:

- Chọn con giống khỏe mạnh, không dị tật, có nguồn gốc rõ ràng.

- Chuồng trại rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh.

- Thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng.

- Nước uống sạch, không bị ô nhiễm.

2. Chăm sóc:

- Cho ăn thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, phù hợp với nhu cầu của từng giai đoạn sinh trưởng.

- Cung cấp đủ nước sạch cho vật nuôi uống.

- Vệ sinh chuồng trại thường xuyên, đảm bảo môi trường sống sạch sẽ.

- Theo dõi sức khỏe của vật nuôi, phát hiện và điều trị bệnh kịp thời.

3. Nuôi dưỡng

- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng cường sức khỏe cho vật nuôi.

- Ghi chép nhật ký theo dõi tình hình sinh trưởng, phát triển của vật nuôi.

4. Một số lưu ý:

- Cần chú ý đến đặc điểm sinh lý của vật nuôi cái trong từng giai đoạn sinh trưởng

- Phòng ngừa các dịch bệnh thường gặp ở vật nuôi cái.

Bình luận (1)
PT
4 tháng 4 2024 lúc 15:00

 

- Chăm sóc:

+ Cho vật nuôi vận động phù hợp để cơ thể vật nuôi tăng cường trao đổi chất. Tắm, chải, vệ sinh chuồng trại và dụng cụ cho ăn giúp vật nuôi tránh nhiễm bệnh.

+ Theo dõi và chăm sóc kịp thời khi vật nuôi đẻ để bảo vệ đàn vật nuôi sơ sinh.

+ Tiêm vaccine định kì cho vât nuôi cái sinh sản.

+ Thường xuyên theo dõi nhằm phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Cách li vật nuôi cái nhiễm bệnh để tránh lây lan cho đàn vật nuôi con.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DH
24 tháng 3 2024 lúc 8:55

- Cách chăm sóc giống đực và giống cái gần như tương tự nhau.

- Các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi:

+ Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine.

+ Chăm sóc tốt, cho ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.

+ Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, các thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống

+ Nhốt riêng vật nuôi ốm để theo dõi và điều trị để tránh lây lan.

+ Không bán và mổ thịt vật nuôi bị bệnh Không đưa vật nuôi ốm, chết và các chất thái của chúng ra môi trường khi chưa xử lí.

+ Không sử dụng thức ăn thừa, các thiết bị dụng cụ của vật nuôi ốm, chết khi chưa được sát trùng.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DH
22 tháng 3 2024 lúc 20:46

Câu 1: 

Biện pháp phòng bệnh đối với vật nuôi:

- Vệ sinh chuồng trại.

- Tiêm phòng vaccine.

- Cung cấp thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.

- Theo dõi sức khỏe gia cầm.

Biện pháp trị bệnh cho gia cầm:

- Cách ly gia cầm bị bệnh.

- Sử dụng thuốc thú y.

- Chăm sóc vật nuôi.

- Gọi bác sỹ thú y khi gia cầm có biểu hiện nặng.

Bình luận (0)
DH
22 tháng 3 2024 lúc 20:58
 Bệnh tiêu chảyBệnh cúm gia cầm
Nguyên nhânDo nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm: vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm, do thức ăn, nước uống bẩn,...Do virus cúm H5N1.
 

Phân lỏng, có thể kèm theo màu sắc bất thường.

Gà có biểu hiện mệt mỏi, ăn ít hoặc không ăn.

Sụt cân, lông xù.

Ho, hắt hơi, chảy nước mắt và nước mũi.

Khó thở, tím tái.

Sụt cân, giảm sức đề kháng.

Tỉ lệ tử vong cao.

Điều trị và phòng ngừa

Điều chỉnh chế độ ăn và cung cấp nước sạch.

Sử dụng kháng sinh hoặc thuốc chống vi-rút theo chỉ định của bác sĩ thú y.

Cải thiện điều kiện nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại.

Không có điều trị đặc hiệu, chủ yếu là chăm sóc hỗ trợ và cách ly.

Tiêm phòng vaccine cho đàn gà.

Thực hiện biện pháp an toàn sinh học trong nuôi dưỡng.

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DH
22 tháng 3 2024 lúc 20:41

Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:

- Nên:

+ Vệ sinh khu vực chuồng trại.

+ Thu gom xử lí chất thải chăn nuôi.

+ Thu phân để ủ làm phân bón hữu cơ.

+ Áp dụng các biện pháp phòng chống dịch bệnh...

- Không nên:

+ Xả chất thải trực tiếp chất thải chăn nuôi ra môi trường.

+ Sử dụng thức ăn chăn nuôi kém chất lượng.

+ Sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật trong chăn nuôi.

+ Chăn nuôi quá mật độ.

+ Vứt xác vật nuôi chết bừa bãi....

Bình luận (0)
MP
22 tháng 3 2024 lúc 20:44

 - Việc nên làm:

1. Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo

2. Quản lý phân bón và chất thải

- Việc không nên làm:

1. Sử dụng hóa chất độc hại

2. Overgrazing hoặc quá mức chăn nuôi

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
22 tháng 3 2024 lúc 20:04

1-g, 2-b, 3-d, 4-a, 5-c, 6-e

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
DH
19 tháng 3 2024 lúc 8:25

9. B

10. D

11. B

12. A

13. C

14. B

15. Câu này đề bài đang sai

Yêu cầu đúng về chăn nuôi vật nuôi đực giống là:

- Cân nặng vừa đủ.

- Sức khỏe tốt.

- Số lượng và chất lượng tinh dịch tốt  (SGK trang 120)

=> Nên thay đổi cách đặt câu hỏi.

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
DH
19 tháng 3 2024 lúc 8:10

1. A

2. D

3. D

5. B

6. B

7. C

8. D

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
DH
18 tháng 3 2024 lúc 7:57

Đặc điểm chăn nuôi trang trại:

- Quy mô: tập trung tại khu riêng biệt, xa dân cư, số lượng lớn

- Ưu điểm:

+ Năng suất cao

+ Ít bị bệnh

+ Có biện pháp xử lí chất thải tốt

+ Không ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người.

- Nhược điểm: cần đầu tư lớn về chuồng trại, thức ăn, vệ sinh phòng bệnh

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
DH
17 tháng 3 2024 lúc 23:15

Một số nghề phổ biến trong chăn nuôi:

- Nhà chăn nuôi lợn; trâu, bò; dê; gia cầm; tôm cá;...

- Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản.

- Bác sĩ thú y.

Bình luận (0)