HM
Xem chi tiết
MM
H24
Xem chi tiết
NT
5 tháng 10 2024 lúc 8:44

Khối lượng riêng của thiếc và chì :

 

\(D_1=7300\left(kg/m^3\right)=7,3\left(g/cm^3\right)\)

\(D_2=11300\left(kg/m^3\right)=11,3\left(g/cm^3\right)\)

Gọi khối lượng của thiếc và chì  \(m_1\left(g\right);m_2\left(g\right)\)

Thể tích của thiếc và chì \(V_1\left(cm^3\right);V_2\left(cm^3\right)\)

Theo đề bài ta có : \(m_1+m_2=664\left(1\right)\)

\(V_1+V_2=V\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{m}{D}\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{7,3}+\dfrac{m_2}{11,3}=\dfrac{664}{8,3}=80\left(2\right)\)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1+m_2=664\\\dfrac{m_1}{7,3}+\dfrac{m_2}{11,3}=80\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=438\\m_2=226\end{matrix}\right.\)

Vậy khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim là \(438\left(g\right);226\left(g\right)\) 

Bình luận (9)
TN
PA
3 tháng 10 2024 lúc 23:06

Ta có: 

Khối lượng riêng của chì là `11,3 (g`/`cm^3) `

Khối lượng riêng của sắt là `7,8 (g`/`cm^3) `

V của `500 g` chì là: 

`500 : 11,3 xx 1 = 5000/113 ~~ 44,25 (cm^3)`

V của `500g ` sắt là: 

`500 : 7,8 = 2500/39 ~~ 64,1 (cm^3)`

Vậy khi bỏ vào nước thì sắt làm cho mực nước dâng cao hơn

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
PL
1 tháng 10 2024 lúc 22:24

Đổi 75 cm = 0,75 m

Khi dùng thuỷ ngân: \(P=d_{Hg}\cdot h_{Hg}\)

Khi thay thuỷ ngân bằng nước: \(P=d_{\text{nước}}\cdot h_{\text{nước}}\)

\(\Rightarrow d_{Hg}\cdot h_{Hg}=d_{\text{nước}}\cdot h_{nước}\)

\(\Rightarrow h_{\text{nước}}=\dfrac{d_{Hg}}{d_{nước}}\cdot h_{Hg}=\dfrac{136000}{10000}\cdot0,75=10,2\) (m)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
LT
2 tháng 10 2024 lúc 6:14

Vì mực chất lỏng trong cả ba bình đều ngang nhau, chiều cao hhh là như nhau. Do đó, áp suất sẽ tỷ lệ thuận với mật độ của chất lỏng

Bình 1 (nước):

Mật độ nước: p1 \(\approx\) 1000 kg/m

Bình 2 (rượu):

Mật độ rượu: p2 \(\approx\) 790 kg/mBình 3 ( thủy ngân ) Mật độ thủy ngân: p3 \(\approx\) 13600 kg/m 

So sánh các áp suất:

Áp suất ở bình 1: p1=ρ1⋅g⋅h1  Áp suất ở bình 2: p2=ρ2⋅g⋅h2 Áp suất ở bình 3: p3=ρ3⋅g⋅h3 

Vì ggg và hhh là hằng số giống nhau cho cả ba bình, ta có:

p1∝ρ1   ,p2∝ρ2,      p3∝ρ3p \(\Rightarrow\) p3 >  p1  > p2  Kl : ....
Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
PL
1 tháng 10 2024 lúc 22:30

Đổi 75 cm = 0,75 m

Khi dùng thuỷ ngân: \(P=d_{Hg}\cdot h_{Hg}\)

Khi thay thuỷ ngân bằng rượu: \(P=d_{\text{rượu}}\cdot h_{\text{rượu}}\)

\(\Rightarrow d_{Hg}\cdot h_{Hg}=d_{\text{rượu}}\cdot h_{\text{rượu}}\)

\(\Rightarrow h_{\text{rượu}}=\dfrac{d_{Hg}}{d_{\text{rượu}}}\cdot h_{Hg}=\dfrac{136000}{8000}\cdot0,75=12,75\) (m)

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
PL
1 tháng 10 2024 lúc 22:15

Khi cục đá tan hết thì mực nước bình không đổi

Bình luận (0)
LP
1 tháng 10 2024 lúc 22:15

Mực nước trong bình không thay đổi .

#phlin

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
LT
1 tháng 10 2024 lúc 22:15

Xác định công thức áp suất:

p=h⋅d⋅gp = h \cdot d \cdot g

So sánh chiều cao chất lỏng:

Chiều cao hh ở cả ba bình là như nhau.

Mật độ các chất lỏng:

Nước: d1≈1000 kg/m3d_1 \approx 1000 \, \text{kg/m}^3 Rượu: d2≈789 kg/m3d_2 \approx 789 \, \text{kg/m}^3 Thủy ngân: d3≈13600 kg/m3d_3 \approx 13600 \, \text{kg/m}^3

Tính áp suất:

p1=h⋅d1⋅gp_1 = h \cdot d_1 \cdot g p2=h⋅d2⋅gp_2 = h \cdot d_2 \cdot g p3=h⋅d3⋅gp_3 = h \cdot d_3 \cdot g

So sánh áp suất:

d3>d1>d2d_3 > d_1 > d_2 Do đó: p3>p1>p2p_3 > p_1 > p_2 Kết luận

Áp suất lớn nhất là ở bình 3 (thủy ngân).
chúc bn hc tốt

Bình luận (0)
NT
3 tháng 10 2024 lúc 10:37

Ta có áp suất chất lỏng lên đáy bình được tính theo công thức :

\(p=d.h\)

vì chiều cao cột nước, rượu, thủy ngân bằng nhau 

\(\Rightarrow\)Áp suất chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng \(d\) của nước, rượu, thủy ngân

mà \(d_{nước}=10000\left(N/m^3\right)\)

     \(d_{rượu}=8000\left(N/m^3\right)\)

     \(d_{thủy.ngân}=136000\left(N/m^3\right)\)

\(\Rightarrow\) Áp suất của bình thủy ngân tác dụng lên đáy bình là lớn nhất

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
PL
1 tháng 10 2024 lúc 22:13

Công thức tính áp suất chất lỏng là: \(P=dh\)

P là áp suất, đơn vị Pa

d là trọng lượng riêng, đơn vị N/m3

h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thoáng chất lỏng, đơn vị là m

Bình luận (0)
C3
Xem chi tiết
BT
27 tháng 9 2024 lúc 18:20

Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần sử dụng công thức động năng. Động năng của được tính bằng công thức:

\[ KE = \frac{1}{2} m v^2 \]

Trong đó:
- \( KE \) là động năng của vật.
- \( m \) là khối lượng của vật.
- \( v \) là vận tốc của vật.

Theo đề bài, khối lượng của vật thứ nhất gấp 2 lần khối lượng của vật thứ hai, tức là:

\[ m_1 = 2m_2 \]

Vận tốc của vật thứ hai gấp 2 lần vận tốc của vật thứ nhất, tức là:

\[ v_2 = 2v_1 \]

Ta cần tìm ra mức tăng hoặc giảm của động năng của vật thứ nhất so với vật thứ hai.

Động năng của vật thứ nhất:

\[ KE_1 = \frac{1}{2} m_1 v_1^2 \]

Động năng của vật thứ hai:

\[ KE_2 = \frac{1}{2} m_2 v_2^2 \]

Thay \( m_1 = 2m_2 \) và \( v_2 = 2v_1 \) vào công thức động năng của vật thứ hai:

\[ KE_2 = \frac}{2} m_2 (2v_1)^2 = \frac{1}{2} m_2 \cdot 4v_1^2 = 2m_2 v_1^2 \]

So sánh động năng của vật thứ nhất và vật thứ hai:

\[ \frac{KE_1}{KE_2} = \frac{\frac{1}{2} m_1 v_1^2}{2m_2 v_1^2} = \frac{\frac{1}{2} \cdot 2m_2 \cdot v_1^2}{2m_2 \cdot v_1^2} = \frac{1}{2} \]

Như vậy, động năng của vật thứ nhất bằng một nửa động năng của vật thứ hai. Điều này có nghĩa là động năng của vật thứ nhất giảm đi 1 lần so với động năng của vật thứ hai.

Bình luận (0)