Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
NH
29 tháng 10 2024 lúc 6:12

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n=\dfrac{5}{13}.2p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=\dfrac{130}{9}\\n=\dfrac{100}{9}\end{matrix}\right.\)

=> A = p + n = \(\dfrac{230}{9}\approx25,56\) 

Y không thuộc nguyên tố nào.

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NH
29 tháng 10 2024 lúc 8:31

Gọi công thức hoá học của A là SxOy.

%S = 100% - 60% = 40%

\(\%S=\dfrac{KLNT\left(S\right)\times x}{KLPT\left(S_xO_y\right)}\times100\%=\dfrac{32\times x}{80}\times100\%=40\%\Rightarrow x=1\)

\(\%O=\dfrac{KLNT\left(O\right)\times y}{KLPT\left(S_xO_y\right)}\times100\%=\dfrac{16\times x}{80}\times100\%=60\%\Rightarrow x=3\)

Vậy công thức hoá học của A là SO3.

Bình luận (4)
DA
Xem chi tiết
PK
18 tháng 12 2024 lúc 21:23

chỉ làm câu 4 th hem =)

a. gọi cthh cần tìm là KxCly => theo quy tắc hóa trị : I.x=I.y

=> ta có tỉ lệ x/y=1/1 => chọn x=1, y=1 => cthh : KCl.

thứ 2 là O2 nha (chứng minh tương tự)

b. lm tương tự nha lười quá 🥲🥲🥲

 

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
H24
27 tháng 10 2024 lúc 8:12

Nhiệt độ, diện tích bề mặt, độ ẩm, tốc độ gió và áp suất khí quyển là những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DL
27 tháng 10 2024 lúc 14:58

∘∘ Sự khác biệt về tính chất giữa chất ion và chất cộng hóa trị là:

−- Tính chất điện tích: Chất ion có tính chất điện tích, tức là chúng có điện tích dương hoặc âm do mất hoặc nhận điện tử. Trong khi đó, chất cộng hóa trị không có tính chất điện tích và không mang điện tích.

−- Tính chất hóa học: Chất ion thường tham gia vào các phản ứng hóa học dựa trên sự tương tác giữa các ion. Chúng có thể tạo thành các liên kết ion, tạo ra các muối và các hợp chất ion khác. Trong khi đó, chất cộng hóa trị tham gia vào các phản ứng hóa học thông qua việc chia sẻ hoặc nhận điện tử để tạo thành các liên kết cộng hóa trị.

−- Tính chất vật lý: Chất ion thường có điểm nóng chảy và điểm sôi cao hơn so với chất cộng hóa trị tương ứng. Điều này do các liên kết ion mạnh giữ các ion lại với nhau. Chất ion cũng có khả năng dẫn điện trong dung dịch do sự tồn tại của các ion mang điện tích. Trong khi đó, chất cộng hóa trị không dẫn điện trong trạng thái tự do.

−- Tính chất hình thái: Chất ion có thể tồn tại dưới dạng các tinh thể lưới đặc trưng, trong đó các ion được sắp xếp theo một cấu trúc nhất định. Trong khi đó, chất cộng hóa trị không có cấu trúc tinh thể đặc trưng và có thể tồn tại dưới dạng chất lỏng, khí hoặc rắn không có cấu trúc tinh thể.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
HH
Xem chi tiết
CX
27 tháng 10 2024 lúc 10:08

Gọi P, N và E lần lượt là số proton, neutron và electron của X. Trong đó P = E.

Nguyên tử X có tổng số các loại hạt bằng 52 nên:

P + N + E = 52 hay 2P + N = 52 (1)

Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt nên:

(P + E) – N = 16 hay 2P – N = 16 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2 P + N = 52}\\\text{ 2 P − N = 16}\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}P=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Vậy trong X có 17 proton; 17 electron và 18 neutron.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
NH
24 tháng 10 2024 lúc 20:23

Ta có p+e+n=40

          p+e-n=12

Mà p=e

⇒ p+p+n=40

    p+p-n=12

⇌ 2p+n=40

    2p-n=12

⇒p=e=13

   n=14

Vậy x là nguyên tử Aluminium Al

Bình luận (1)
HN
Xem chi tiết
PH
30 tháng 1 2023 lúc 13:09

đầu tiên trứng của ếch nở ra nòng nọc , nòng nọc phân ra hai loại : nòng nọc đực và nòng nọc cái. nòng nọc bắt đầu mọc hai chân rồi mọc bốn chân , đuôi của nòng nọc dần biến mất và thành ếch sau đó ếch lớn lên và thành ếch trưởng thành . Ếch lại đẻ trứng và lại tiếp tục vòng đời của nó . 

Bình luận (0)
AR
30 tháng 1 2023 lúc 11:35

TK :

- Sinh trưởng là sự tăng về cả kích thước và lẫn khối lượng của cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên.

- Phát triển bao gồm sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái.

Bình luận (2)
H24
30 tháng 1 2023 lúc 13:33

- Trứng ếch phát triển thành phôi và nở ra ấu trùng (nòng nọc).

- Nòng nọc phát triển cho đến khi bắt đầu mọc hai chân rồi mọc bốn chân.

- Đuôi nòng nọc dần biến mất và thành ếch con khi lên bờ sau đó ếch con phát triển thành ếch trưởng thành . Ếch đẻ trứng và tiếp tục vòng đời của nó. 

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
CX
22 tháng 10 2024 lúc 20:30

Ta có:p+n+e=26

mà p=e

⇒2p+n=26    (1)

Vì số hạt không mang điện lớn hơn số hạt mang điện là 2

\(\Rightarrow\)n-2p=2   (2)

Từ 1 và 2 

suy ra:p=6=e

            n=14

 

Bình luận (0)
H9
22 tháng 10 2024 lúc 20:31

loading...

Bình luận (0)