Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
MP
29 tháng 4 2024 lúc 22:22

- Ý kiến 1 đánh giá cao những cải cách của Hồ Qúy Ly, cho rằng những biện pháp này là tiến bộ và đáp ứng yêu cầu của thực tế lịch sử. Theo quan điểm này, cải cách của Hồ Qúy Ly được xem là cần thiết để thúc đẩy phát triển xã hội, đồng thời đưa ra một số biện pháp như cải tổ hành chính, cải cách thuế và lệ phí để tăng cường khả năng tài chính của nhà nước, củng cố quân đội và đối phó với các thách thức từ ngoại xâm và nội loạn.

- Tuy nhiên, ý kiến 2 phê phán cải cách của Hồ Qúy Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV, đầu thế kỉ XV, đánh giá rằng những biện pháp này không phản ánh nguyện vọng của tầng lớp nhân dân mà tập trung vào mục tiêu đàn áp và làm suy yếu quy tộc Trần, cũng như tập trung quyền lực vào tay mình. Nhóm này cho rằng các biện pháp đối với quy tộc Trần, như việc tiến cử người quan lại, canh tân hành chính, cải cách thuế lệ không phản ánh một tư duy tiến bộ mà chỉ là cách để tăng cường quyền lực của triều đình Hồ.

- Em đồng tình với ý kiến thứ hai hơn, vì có những bằng chứng lịch sử cho thấy cải cách của Hồ Qúy Ly có thể không hoàn toàn nhằm mục đích phát triển xã hội mà còn có yếu tố chính trị và quyền lực. Một số biện pháp như đàn áp quy tộc Trần và tập trung quyền lực vào tay mình cũng đã được lịch sử ghi nhận. Tuy nhiên, cũng cần xem xét các nguyên nhân lịch sử và bối cảnh cụ thể để có cái nhìn tổng thể và công bằng về cuộc cải cách này.

Bình luận (1)
H24
7 tháng 5 2024 lúc 11:49

Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly vào cuối thế kỷ XIV và đầu thế kỷ XV là một trong những sự kiện lớn trong lịch sử Việt Nam, đã gây ra nhiều tranh cãi trong giới sử học.
Ý kiến 01: Một số nhà nghiên cứu đánh giá cao những cải cách của Hồ Quý Ly, cho rằng chúng là tiến bộ, đáp ứng yêu cầu cấp bách của thực tế lịch sử và thúc đẩy xã hội phát triển. Các cải cách này bao gồm việc cải tổ quân đội, tăng cường quốc phòng, cải cách hành chính, giáo dục khoa cử, và kinh tế.
Ý kiến 02: Một số khác lại phê phán gay gắt, cho rằng những cải cách của Hồ Quý Ly không xuất phát từ nguyện vọng của tầng lớp nhân dân mà nhằm mục đích đàn áp và làm suy yếu quý tộc Trần, tập trung quyền lực vào tay mình. Hơn nữa, một số cải cách không thành công, khiến nhà Hồ mất sự ủng hộ của người dân.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VH
7 tháng 5 2024 lúc 7:58

$+$ Kết quả:
$-$ Cuộc cải cách đã đưa đến sự xác lập bước đầu của thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền theo đường lối pháp trị, được tổ chức thống nhất, chặt chẽ.
$-$ Lĩnh vực quân đội, quốc phòng được củng cố.
$-$ Vai trò và sức mạnh của nhà nước được tăng cường.
$-$ Cuộc cải cách đã bước đầu giải quyết được những bất cập về sở hữu tài sản và chế độ thuế khoá, hạn chế sở hữu tư nhân quy mô lớn và tình trạng gian dối về ruộng đất, tăng nguồn thu của nhà nước.
$-$ Một bộ phận lớn nô tì cũng bước đầu được giải phóng.
$+$ Ý nghĩa:
$-$ Thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự cường của Hồ Quý Ly và triều Hồ cũng như tầng lớp lãnh đạo Đại Việt đương thời.
$-$ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về việc trị nước.
$+$ Bài học rút ra từ cuộc cải cách:
$-$ Muốn tồn tại và phát triển thì phải luôn có sự thay đổi để thích ứng với tình hình.
$-$ Nội dung cải cách, đổi mới cần phù hợp với yêu cầu phát triển và điều kiện thực tiễn của đất nước.
$-$ Luôn chú trọng phát huy và không ngừng củng cố, nâng cao sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

Bình luận (0)
H24
ND
28 tháng 4 2024 lúc 13:12

làm hết luôn hả em

Bình luận (1)
H24
CT
20 tháng 5 2024 lúc 17:27

Câu 7.B
Câu 8. B
Câu 9. B
Câu 10. A
Câu 11. D

Bình luận (0)
H24
H24
28 tháng 4 2024 lúc 10:05

1.A

2.B

3.C

4.D

5.A

6.D

Bình luận (2)
H24
28 tháng 4 2024 lúc 10:06

Còn câu hỏi nào thì cứ nhắn nhé!, bây giờ anh đang có việc bận rồi.

Bình luận (0)
H24
H24
28 tháng 4 2024 lúc 9:29

Câu 9: B

Câu 10: D

Câu 11: A

Câu 12: A

Bình luận (1)
H24
H24
H24
H24
27 tháng 4 2024 lúc 14:28

Bình luận (0)
H24
H24
27 tháng 4 2024 lúc 14:20

Bình luận (0)