11. C
12. C
13. A
14. D
15. B
16. B
kể tên một số ứng dụng của cảm biến trong đời sống em biết
Tham khảo!
Cảm biến ánh sáng tự động: Được sử dụng trong đèn chiếu sáng tự động trong nhà và ngoài trời, đèn đường tự động, và hệ thống đèn xe ô tô tự động.
Cảm biến nhiệt độ: Dùng trong hệ thống điều hòa không khí, nồi hâm nóng nước, tủ lạnh, lò vi sóng, và các thiết bị điện tử như máy tính để laptop để giám sát và kiểm soát nhiệt độ.
Cảm biến độ ẩm: Sử dụng trong các thiết bị làm mát, máy sưởi, máy giặt, và các hệ thống quản lý môi trường như trong nhà kính.
Cảm biến cảm ứng: Dùng trong các thiết bị điện tử như điện thoại thông minh, máy tính bảng, bàn phím cảm ứng, và màn hình cảm ứng để phản hồi các cử chỉ và chạm của người dùng.
em hãy cho biết nguyên lí hoạt động của mạch điện điều khiển sử dụng mô đun cảm biến ánh sáng,độ ẩm,nhiệt độ
Tham khảo!
`-`Cảm biến
Khi có nguồn điện cung cấp cho mạch điện, cảm biến trên mô đun thu nhận tín hiệu đầu vào từ môi trường xung quanh và chuyển thành tín hiệu đầu ra điều khiển để đóng hoặc cắt nguồn điện cấp cho đối tượng điều khiển.
`-` Cảm biến ánh sáng
Khi có nguồn cấp cho mạch điện, nếu ánh sáng cấp vào cảm biến ánh sáng thay đổi (sáng hoặc tối), mạch điện có thể tự động điều khiển để bật hoặc tắt đèn LED: trời tối thì đèn tự động bật sáng, trời sáng thì đèn tự động tắt.
`-` Cảm biến nhiệt độ
Khi có nguồn cấp cho mạch điện, cài đặt nhiệt độ giới hạn. Thay đổi nhiệt độ cấp vào cảm biến so với mức nhiệt độ đã cài đặt, mạch điện có thể tự động điều khiển để bật hoặc tắt quạt.
`-`Cảm biến độ ẩm
Khi có nguồn cấp cho mạch điện, cảm biến độ ẩm thu nhận độ ẩm của đất và biến đổi thành tín hiệu điện để mạch điện điều khiển tự động bật hoặc tắt máy bơm.
Đồ dùng điện trong gia đình có sử dụng mạch điện điều khiển là:
Quạt điện tự động bật, tắt theo thời gian
Bếp từ
Tất cả các đáp án
Điều hòa nhiệt độ
Tất cả các Đ/A nha bạn
nhưng mà bếp từ thì mình ko bt là nó dùng mạch điện ko vì có một số loại điều khiển thông qua mạng đó
Đáp án đúng là "Tất cả các đáp án" nhé.
Bạn A muốn thiết kế một kệ đồ dùng học tập có 2 tầng với mục đích đựng bút, thước, lọ hoa nhỏ,…? Em hãy nêu quy trình thực hiện?
Quy trình:
- Thu thập yêu cầu và ý tưởng.
- Lập kế hoạch thiết kế.
- Chọn vật liệu và công cụ.
- Thiết kế chi tiết.
- Chuẩn bị và cắt vật liệu.
- Lắp ráp.
- Hoàn thiện.
- Kiểm tra và điều chỉnh.
- Giao hàng hoặc trưng bày.
- Thu thập phản hồi.
Bước 1: Xác định vấn đề, xây dựng tiêu chí cần đạt của sản phẩm
- Xác định vấn đề: Kệ cần đủ rộng để đựng các vật dụng như bút, thước, lọ hoa nhỏ, và một số sách vở nhỏ gọn.
- Xây dựng tiêu chí: Kệ phải chắc chắn, dễ sử dụng, có thẩm mỹ cao, dễ dàng lắp đặt và bảo trì, và kích thước phù hợp với không gian dự định đặt kệ.
Bước 2: Tìm hiểu tổng quan, đề xuất và lựa chọn giải pháp
- Tìm hiểu tổng quan: Nghiên cứu các loại kệ hiện có trên thị trường, chất liệu, kích thước, kiểu dáng, và giá cả.
- Đề xuất giải pháp: Lựa chọn giữa các chất liệu như gỗ, kim loại, hoặc nhựa. Xem xét các kiểu dáng hiện đại hoặc cổ điển.Lựa chọn giải pháp: Chọn chất liệu gỗ vì tính thẩm mỹ và bền vững, thiết kế đơn giản nhưng tinh tế với hai tầng.
Bước 3: Xây dựng nguyên mẫu thiết kế chi tiết:
- Vẽ bản thiết kế chi tiết với các kích thước cụ thể, lựa chọn kiểu dáng cho từng bộ phận, và tính toán để tối ưu hóa không gian sử dụng.
- Chế tạo nguyên mẫu: Sử dụng các dụng cụ và vật liệu đã lựa chọn để chế tạo một nguyên mẫu đầu tiên.
Bước 4: Thử nghiệm và đánh giá
- Thử nghiệm: Kiểm tra độ vững chãi của kệ, khả năng chịu lực, và độ phù hợp của kích thước. Đặt các vật dụng lên kệ để xem xét tính thực tiễn khi sử dụng.
- Đánh giá: Thu thập ý kiến phản hồi từ người sử dụng, đánh giá tính năng và thẩm mỹ, và điều chỉnh thiết kế nếu cần.
Bước 5: Lập hồ sơ kỹ thuật
- Tài liệu kỹ thuật: Ghi chép lại tất cả thông tin kỹ thuật của sản phẩm, bao gồm bản vẽ chi tiết, danh sách vật liệu, quy trình sản xuất, và hướng dẫn lắp đặt và bảo dưỡng.
- Chuẩn bị hồ sơ cho sản xuất: Chuẩn bị hồ sơ kỹ thuật hoàn chỉnh để có thể chuyển giao công nghệ sản xuất hoặc lưu trữ cho các mục đích sau này.
Câu 8: Hình ảnh sau là lĩnh vực ngành thiết kế nào?
A. Thiết kế cơ khí
B. Thiết kế cơ – điện tử
C. Thiết kế Xây dựng
D. Thiết kế Thời trang
Hình ảnh của em, cô không nhìn thấy.
Hãy kể các bộ truyền và biến đổi chuyển động. Lấy ví dụ minh họa?
Bộ truyền biến đổi chuyển động bánh răng:
Bộ truyền biến đổi chuyển động bánh răng và vít me:
Biến đổi chuyển động trục cam:
Biến đổi chuyển động của pistong và xi lanh:
Biến đổi chuyển động của đai và dây cáp:
- Các bộ truyền:
+ Bộ truyền đai.
+ Bộ truyền bánh răng.
+ Bộ truyền xích.
+ Bộ truyền trục vít - đai ốc.
- Biến đổi chuyển động:
+ Cơ cấu tay quay con trượt.
+ Cơ cấu tay quay thanh lắc.
- Ví dụ:
Xe đạp sử dụng bộ truyền bánh răng để truyền chuyển động từ đĩa xích đến bánh sau. Khi người đi xe đạp đạp xe, đĩa xích quay sẽ làm bánh răng líp (bánh răng gắn trên bánh sau) quay theo, từ đó làm bánh sau quay và xe di chuyển.
=> Bộ truyền bánh răng.
Cho bộ chuyền bánh răng. Bánh dẫn có đường kính Z1 = 72 cm, quay với tốc độ N1 = 120 vòng/phút. Bánh bị dẫn có tốc độ quay N2 = 360 vòng/phút. Tính tỉ số truyền i của bộ truyền bánh răng và số răng bánh bị dẫn
Mik đang cần gấp ai giúp mik vs mik c.ơn ạ
Tỉ số truyền i của bộ truyền bánh răng là: \(i=\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{Z_2}{Z_1}=\dfrac{120}{360}=\dfrac{1}{3}\)
=> \(Z_2=\dfrac{Z_1\times n_1}{n_2}=\dfrac{72\times1}{3}=24\)