VÌ SAO CẦN PHẢI HỌC LỊCH SỬ?
VÌ SAO CẦN PHẢI HỌC LỊCH SỬ?
Tham khảo:
Trả lời:
- Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
- Hiểu được tổ tiên, ông cha đã sống, lao động, đấu tranh như thế nào để có được đất nước ngày nay.
- Đúc kết những bài học kinh nghiệm quá khứ nhằm phục vụ cho hiện tại và tương lai.
Vì học lịch sử giúp chúng ta biết được cuội nguồn của quê hương , đất nước . Học lịch sử cũng giúp chúng ta hiểu một phần nào đó cuộc sống của ông cha ta . Từ đó , chúng ta xây dựng đất nước giàu mạnh và văn minh hơn .
Theo sách:
- Học lịch sử để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước. Hiểu được ông cha ta đã đấu tranh như nào để có được đất nước như ngày nay.
- Rút ra bài học kinh nghiệm trong quá khứ nhằm phục vụ cho tương lai.
Có ý kiến cho rằng: Lịch sử là những gì đã qua, không thể thay đổi được nên không cần thiết phải học môn Lịch sử. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?
Tham khảo:
Em không đồng ý với ý kiến trên, vì:
- Học lịch sử giúp chúng ta biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước; hiểu được ông cha ta đã phải lao động, sáng tạo, đấu tranh như thế nào để có được đất nước ngày nay. Từ đó hình thành ở chúng ta lòng biết ơn, tri ân các thế hệ đi trước; chân trọng những giá trị của hiện tại.
- Học lịch sử còn giúp chúng ta đúc kết những bài học kinh nghiệm quý báu của quá khứ nhằm phục vụ cho hiện tại và tương lai. Ví dụ: từ sự thất bại của nhà nước Âu Lạc trước quân xâm lược nhà Triệu, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc là:
+ Không chủ quan, khinh địch.
+ Coi trọng sự đoàn kết, thống nhất trong nội bộ.
+ Luôn đề cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu và hành động của kẻ thù.
Ý kiến rằng "Lịch sử là những gì đã qua, không thể thay đổi được nên không cần thiết phải học môn Lịch sử" là một quan điểm có thể gây tranh cãi. Tôi không hoàn toàn đồng ý với quan điểm này. Dưới đây là một số lý do:
Những bài học từ quá khứ: Mặc dù các sự kiện lịch sử đã xảy ra và không thể thay đổi, việc học về chúng giúp chúng ta rút ra bài học quan trọng. Chúng ta có thể học từ những sai lầm và thành công của quá khứ để tránh lặp lại những sai lầm đó và cải thiện xã hội hiện tại.
Hiểu biết về xã hội và văn hóa: Lịch sử cung cấp bối cảnh cho các hiện tượng xã hội và văn hóa hiện tại. Hiểu về nguồn gốc và sự phát triển của các giá trị, phong tục, và hệ thống xã hội giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về thế giới xung quanh.
Phát triển tư duy và phân tích: Học lịch sử không chỉ là việc ghi nhớ các sự kiện, mà còn là việc phân tích các nguyên nhân, hậu quả và sự liên kết giữa các sự kiện. Điều này phát triển khả năng tư duy phản biện và phân tích của cá nhân.
Xây dựng lòng tự hào và trách nhiệm: Lịch sử giúp chúng ta hiểu về nguồn gốc dân tộc, văn hóa và các giá trị truyền thống. Điều này có thể tạo ra lòng tự hào và trách nhiệm trong việc bảo vệ và phát triển các giá trị đó.
Định hướng tương lai: Việc hiểu về lịch sử giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các xu hướng và mô hình trong xã hội, từ đó đưa ra quyết định thông minh và sáng suốt cho tương lai.
Vì vậy, mặc dù lịch sử không thể thay đổi, việc học lịch sử vẫn rất quan trọng vì nó cung cấp cái nhìn sâu sắc và hữu ích cho hiện tại và tương lai.
`=>` Em không đồng ý với ý kiến đó, vì:
`+` Lịch sử không đơn thuần là những sự kiện được ghi chép lại mà còn là quá trình hình thành, phát triển của xã hội, văn hóa, tư tưởng của con người. Nó là kho tàng kiến thức khổng lồ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về nguồn gốc, bản sắc dân tộc, những giá trị truyền thống.
`+` Thông qua việc nghiên cứu lịch sử, chúng ta rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu từ thành công và thất bại của những thế hệ đi trước. Những bài học này giúp chúng ta tránh được những sai lầm trong tương lai, đưa ra những quyết định đúng đắn hơn.
`+` Hiện tại là kết quả của quá khứ. Việc hiểu rõ lịch sử giúp chúng ta giải thích được nhiều hiện tượng xã hội, chính trị, văn hóa đang diễn ra. Từ đó, chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về thế giới xung quanh.
`+` Học lịch sử giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những công lao to lớn của cha ông trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Nó khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng.
`+` Nghiên cứu lịch sử đòi hỏi chúng ta phải phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử. Điều này giúp rèn luyện kỹ năng tư duy logic, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
Chúng ta sẽ phân loại các loại hình sử liệu sau đây nhé!
- Hình 1. Trống đồng Ngọc Lũ.
- Hình 2. Một trang trong cuốn Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
- Hình 3. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Hình 4. Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ.
- Hình 5. Truyện Bánh chưng bánh giày.
- Hình 6. Thành nhà Hồ.
Hình 1 và 6: sử liệu hiện vật
Hình 2 và 3: sử liệu chữ viết
Hình 4 và 5: sử liệu truyền miệng
Hình 1 ; hình 6 : Tư liệu hiện vật.
Hình 2 ; hình 3 : Tư liệu chữ viết.
Hình 4 ; hình 5 : Tư liệu truyền miệng.
hình 1 và 6: tư liệu hiện vật
hình 2 và 3: tư liệu chữ viết
hình 4 và 5: tư liệu truyền miệng
mấy môn khoa học tự nhiên và môn lịch sử địa lý điểm mọi mgười sao
KHTN : 9,8 quý nhân độ tui hay sao ấy , khoanh bừa 20 câu trắc nghiệm , bỏ 1 p tl 0.2 mà nó 9,8 ???
LSĐL : chx có nhưng ko khả quan mấy :(( bỏ 1 câu 2,5 đ , ko trúng ma trận 1 tí j và .....
Điểm cũng bình thường nhưng bn đừng đăng linh tinh nhé
Trôi mất câu hỏi của ng cần
nhà nước văn lang âu lạc tổ chức bộ máy có gì khác biệt ? vẽ sơ đồ tổ chức nhà máy văn lang âu lạc
Nhà nước Văn Lang và Âu Lạc có những điểm khác biệt sau trong tổ chức bộ máy nhà nước:
- Quân đội: Nhà nước Văn Lang chưa có quân đội, trong khi nhà nước Âu Lạc đã có quân đội mạnh, vũ khí tốt.
- Thành quách: Nhà nước Văn Lang chưa có thành quách, trong khi nhà nước Âu Lạc đã xây dựng thành Cổ Loa.
- Quyền lực của vua: Quyền lực của vua trong nhà nước Văn Lang chưa cao, trong khi quyền lực của vua trong nhà nước Âu Lạc cao hơn và tập trung hơn.
- Phân hóa xã hội: Nhà nước Văn Lang chưa có sự phân hóa sâu sắc, trong khi nhà nước Âu Lạc có sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn.
câu 3:Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang -Âu Lạc?
Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc được thể hiện qua nhiều khía cạnh. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết:
* Đời sống vật chất:
- Nông nghiệp và thủ công nghiệp: Cư dân Văn Lang - Âu Lạc đã phát triển nông nghiệp và thủ công nghiệp. Họ trồng lúa, cây ăn quả, nuôi gia súc, và sản xuất đồ gốm, đồ sắt.
- Thương mại và giao lưu với các vùng lân cận: Văn Lang - Âu Lạc có mối quan hệ thương mại và giao lưu với các vùng lân cận như Trung Quốc và Đông Dương.
- Xã hội phân tầng: Xã hội Văn Lang đã phân loại thành nhiều tầng lớp, bao gồm người quyền quý, dân tự do và nô tì.
* Đời sống tinh thần:
- Phân biệt tầng lớp: Mặc dù đã có sự phân loại thành nhiều tầng lớp, sự phân biệt giữa các tầng lớp cư dân Văn Lang - Âu Lạc chưa sâu sắc. Các tầng lớp bao gồm người quyền quý, dân tự do và nô tì.
- Tín ngưỡng và tâm linh: Cư dân Văn Lang - Âu Lạc thờ cúng các vị thần, tâm linh và tôn vinh tổ tiên.
- Văn hóa và nghệ thuật: Văn Lang - Âu Lạc có văn hóa và nghệ thuật phong phú, bao gồm thơ ca, hát ru, điêu khắc và vẽ tranh.
Trình bày tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc ?
- Đứng đầu là Hùng Vương, con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị Nương.
- Vua chia cả nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc.
- Đứng đầu các bộ lạc là Lạc tướng, đứng đầu các chiềng chạ là Bộ chính.
=> Tổ chức còn đơn giản, sơ khai.
* Tổ chức nhà nước Văn Lang:
- Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương.
- Cả nước được chia thành 15 bộ, mỗi bộ do một Lạc tướng cai quản.
- Dưới mỗi bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính (già làng) phụ trách.
- Tổ chức nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ khai nhưng đã bước đầu có hệ thống.
* Tổ chức nhà nước Âu Lạc:
- Đứng đầu nhà nước là An Dương Vương.
- Trong bộ máy cai trị đất nước có Lạc tướng ở địa phương, Lạc hầu ở trong triều đình giúp đỡ vua trị nước.
- Nước Âu Lạc được tổ chức cai trị theo các bộ dưới sự cai quản của Lạc Tướng.
- Quyền lực được thống nhất trong tay nhà vua.
câu 8:Em hãy giới thiệu trông đồng Hữu Chung (thôn Hữu Chung,xã Hà Thanh,huyện Tứ Kì)-Một di sản văn hóa tiêu biểu của Hải Dương trước thế X.
Giúp tôi đi mãi tôi thì rồi
Huhu
Trông đồng Hữu Chung, Hà Thanh, Tứ Kì và Hải Dương là những địa điểm đẹp và đáng khám phá ở Việt Nam. Hữu Chung có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp với những cánh đồng lúa xanh mướt. Hà Thanh nổi tiếng với kiến trúc cổ kính và những ngôi chùa đẹp. Tứ Kì có những bãi biển tuyệt đẹp và là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích biển cả. Hải Dương có nhiều di tích lịch sử và văn hóa độc đáo, đồng thời cũng là một trung tâm kinh tế phát triển. Nếu bạn có cơ hội, hãy ghé thăm những địa điểm này để khám phá vẻ đẹp của Việt Nam.
Trống đồng Hữu Chung là một di sản văn hóa tiêu biểu của tỉnh Hải Dương, phản ánh nhiều nét đặc trưng văn hóa của cư dân Lạc Việt. Được phát hiện vào tháng 5 năm 1961 tại thôn Hữu Chung, xã Hà Thanh, huyện Tứ Kỳ, trống đồng này thuộc văn hóa Đông Sơn, kiểu C1, có niên đại trên 2000 năm.
Đặc điểm nổi bật của Trống đồng Hữu Chung:
- Kích thước: Đường kính mặt trống 91,5 cm, đường kính chân 97,7 cm, cao 67 cm và nặng 75 kg.
- Cấu tạo: Gồm 3 phần chính là tang, thân và chân trống. Mỗi phần có những đặc điểm và công năng riêng biệt.
- Mặt trống: Có hình ngôi sao nổi 12 cánh ở trung tâm, bao quanh là 9 vành hoa văn với các họa tiết độc đáo như lông công, hình chữ V lồng nhau, và hình người trang sức lông chim cách điệu.
- Thân trống: Phần trên có hoa văn gồm 4 băng với các hình thuyền rước lễ hội, hình người nhảy múa, và hình chim cách điệu.
- Chân trống: Trang trí với ba đường chỉ nhỏ và 4 quai trang trí văn thừng tết.
Trống đồng Hữu Chung không chỉ là một bảo vật quốc gia mà còn là minh chứng cho sự chuyển hóa của nghệ thuật trống Đông Sơn, thể hiện phong cách “biến hình thể” độc đáo trong giai đoạn cuối của nghệ thuật này. Hiện nay, trống đồng Hữu Chung được trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Hải Dương.
Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện qua những điểm nào?
Nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền trong trận Bạch Đằng năm 938 thể hiện sự độc đáo qua các điểm sau:
- Tận dụng địa thế tự nhiên: Ngô Quyền đã khéo léo tận dụng địa thế hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.
- Sử dụng cọc ngầm: Ông sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm cùng với quy luật lên xuống của thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.
- Bố trí lực lượng hợp lý: Các cánh quân bộ binh được bố trí mai phục ở hai bên bờ sông, trong khi đó sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh và lừa địch.
- Phối hợp quân thủy và quân bộ: Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh, tiêu diệt các chiến thuyền của quân giặc.
Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua việc lợi dụng thủy triều và đóng cọc trên sông Bạch Đằng. Ông đã tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông để xây dựng trận địa tấn công giặc. Ngoài ra, ông còn sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên - xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu. Những phương pháp này đã giúp ông đánh bại quân địch và giành lại độc lập cho nước Việt Nam.
Giải câu 4: Lập trục thời gian thể hiện các giai đoạn hình thành và phát triển của vương quốc Chăm-pa, Phù Nam ?
Trục thời gian thể hiện các mốc hình thành, phát triển và suy vong của Vương quốc Phù Nam: