Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
HC
TH
8 tháng 2 2022 lúc 22:39

a)lành lặn

   nao núng

   lanh lảnh

b)đi biền biệt

   thấy tiêng tiếc

   xanh biêng biếc

Bình luận (1)
MC
8 tháng 2 2022 lúc 22:39

a) l hay n ?

- lành lặn 

- nao núng 

- lanh lảnh 

 

b) iêt hay iêc ?

- đi biền biệt 

- thấy tiếng tiếc

- xanh biêng biếc

Bình luận (0)
HM
9 tháng 2 2022 lúc 7:57

a)lành lặn

   nao núng

   lanh lảnh

b)đi biền biệt

   thấy tiêng tiếc

   xanh biêng biếc

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
MH
16 tháng 1 2022 lúc 20:41

Tham khảo

Theo truyền thuyết, trong một lần vua Lê Lợi dạo chơi trên thuyền, bỗng một con rùa vàng nổi lên mặt nước đòi nhà vua trả thanh gươm mà Long Vương cho mượn để đánh đuổi quân Minh xâm lược. Nhà vua liền trả gươm cho rùa thần và rùa lặn xuống nước biến mất. Từ đó hồ được lấy tên là hồ Hoàn Kiếm.

Bình luận (4)
TT
16 tháng 1 2022 lúc 20:41

Tham khảo:

Theo truyền thuyết, trong một lần vua Lê Lợi dạo chơi trên thuyền, bỗng một con rùa vàng nổi lên mặt nước đòi nhà vua trả thanh gươm mà Long Vương cho mượn để đánh đuổi quân Minh xâm lược. Nhà vua liền trả gươm cho rùa thần và rùa lặn xuống nước biến mất. Từ đó hồ được lấy tên là hồ Hoàn Kiếm.

Bình luận (1)
H24
16 tháng 1 2022 lúc 20:42

Vì nó liên quan đến sự tích kì bí có tên Hồ gươm:)

Bình luận (1)
ND
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
2 tháng 1 2022 lúc 18:02

ny

Bình luận (4)
SV
2 tháng 1 2022 lúc 18:02

heh:\?

Bình luận (2)
TA
2 tháng 1 2022 lúc 18:05

FA

Bình luận (4)
NT
Xem chi tiết
NH
20 tháng 12 2021 lúc 11:26

Tham khảo
- Trạng từ hay còn được gọi là phó từ là từ dùng để bổ nghĩa cho các động từ, tính từ hay các trạng từ khác.
- Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ. Ý nghĩa thứ hai có nguồn gốc từ giải tích vị từ và được dùng nhiều trong ngữ pháp và cú pháp hiện đại. Theo ý nghĩa thứ hai, vị ngữ của một câu tương ứng với vị từ và bất cứ thành phần nào bổ nghĩa cho vị từ; đối của vị ngữ nằm ngoài vị ngữ.
- Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó. Nếu không có động từ trong câu, chẳng hạn Minh – thật là ngốc quá thể!, hoặc động từ trong câu lại có chủ ngữ khác, như Minh – Tôi không chịu nổi hắn!, khi đó 'Minh' không được coi là chủ ngữ mà chỉ là chủ đề của câu.

Bình luận (0)
NA
20 tháng 12 2021 lúc 11:27

Nguồn : sgk

Chủ ngữ

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.

vị ngữ

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.

Trạng ngữ

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.

- Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện...

- Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
NA
16 tháng 12 2021 lúc 20:14

Màu đỏ cờ tượng trưng cho dòng máu anh hùng việt nam

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2021 lúc 21:36

Tham khảo

Mấy ngày hôm nay, lúa ngoài đồng chín vàng ươm, báo nhắc về ngày mùa bội thu và bận rộn. Cả cánh đồng lúc này trông như một tấm thảm màu vàng khổng lồ, mà nàng tiên nào đó làm rớt xuống trần gian. Thỉnh thoảng, lại thấy một vài chú chim nhỏ, nhảy nhót giữa những thửa ruộng, ngắm nghía những hạt lúa chín. Có lúc, chú ta dừng lại, nghiêng nghiêng cái đầu đăm chiêu quan sát, rồi lại gật gù, tỏ vẻ rất tâm đắc, hài lòng với sự bội thu của năm nay. Lác đác đằng xa, là những chiếc máy gặt, máy xát được mang về làng để chuẩn bị cho ngày thu hoạch. Sự vội vàng, rộn rã chảy thầm trong mỗi gia đình khi mùa gặt đã đến bên ngưỡng cửa

Bình luận (0)
MH
8 tháng 12 2021 lúc 21:36

Tham khảo

Sáng nào em cũng đi trên con đường quen thuộc tới trường. Hai bên đường có nhiều cảnh đẹp, nhưng em thích nhất là cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng. Cánh đồng lúa rộng bao la. Cánh đồng lúa chín ngả màu vàng óng. Sáng sớm, ở trên cánh đồng, không gian mát mẻ, yên tĩnh. Mùi của hương cỏ hoa, đồng nội, mùi hương lúa ngào ngạt tỏa ra khắp đồng. Một vài giọt sương còn trên kẽ lá rồi tăng dần theo hơi ấm của Mặt Trời. Nắng đã lên cao nhảy nhót, cánh đồng giờ ánh lên màu xanh phá màu vàng tươi sáng. Xa xa, đàn cò trắng bay rập rờn làm tăng vẻ đẹp của đồng. Xa xa, những đàn cò kêu eng éc, bay lên trời rồi lại đậu xuống, cứ dập dình dập dình như những chiếc bập bênh. Em rất yêu cánh đồng quê hương, nó không chỉ là chỗ để nhân dân tăng gia sản xuất mà nó còn là cánh đồng lúa xanh mướt, là cánh đồng tuổi thơ, cánh đồng kỉ niệm của cá nhân em cũng như của những người sinh ra trên quê hương cánh đồng lúa. Càng ngày em càng nhận thấy vẻ đẹp của nó và em biết nó đã chiếm một phần nào đó trong tái tim em.

Bình luận (0)
NH
8 tháng 12 2021 lúc 21:37

Tham khảo
Cánh đồng lúa quê em thật là đẹp. Vào mùa gặt nhìn cánh đồng như đẹp hơn với màu vàng rực của những bông lúa. Ánh nắng mặt trời màu vàng nhẹ mơn man những bông lúa như đùa nghịch. Càng về trưa, ánh nắng càng vàng ửng lên như tô thêm vẻ đẹp cho cánh đồng. Em yêu cánh đồng lúa quê em lắm.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NG
27 tháng 11 2021 lúc 13:19

 

quê hương: (tự kể)

Tình yêu quê hương đất nước là truyền thống quý báu mà mỗi chúng ta phải có ý thức giữ gìn. Nó chính là gốc rễ để làm nên nhân cách con người ta, gắn kết ta với cộng đồng rộng lớn.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
AE
9 tháng 12 2021 lúc 11:35

Mỗi sáng, Thảo đi chăn trâu cùng cái Tí, nghe nó kể chuyện rồi hai đứa cười rũ rượi.

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
DD
17 tháng 1 2022 lúc 8:42

Người lớn là chủ ngữ

hút thuốc trước mặt trẻ em là vị ngữ 1

lấy điếu ...... phạm pháp là vị ngữ thứ 2

Bình luận (0)