TN
Xem chi tiết
VH
9 tháng 9 lúc 20:59

Ảnh đâu ạ`?`

Bình luận (0)
MP
29 tháng 8 lúc 9:16

Đáp án A.plasmid ạ

Bình luận (0)
TH
29 tháng 8 lúc 9:43

`->` A. plasmid.

`+` Plasmids là các đoạn DNA vòng nhỏ có khả năng tự sao chép độc lập với nhiễm sắc thể của vi khuẩn.

`+` Sử dụng để chuyển các đoạn gene mong muốn vào vi khuẩn để nghiên cứu hoặc sản xuất các protein cụ thể

Bình luận (0)
DD
20 tháng 9 lúc 19:15

A

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
H24
22 tháng 8 lúc 9:25

Khi lactose có mặt trong môi trường, nó sẽ được chuyển hóa thành allolactose, một chất cảm ứng. Allolactose liên kết với protein ức chế (lacl), làm cho protein này không thể gắn vào vùng điều hòa (O) của operon, cho phép RNA polymerase tiếp cận và phiên mã các gene trong operon lac (lacZ, lacY, lacA).

=> Điều này dẫn đến việc sản xuất các enzyme cần thiết để tiêu hóa lactose.

Bình luận (0)
MP
4 tháng 7 lúc 19:34

sắp xếp đúng rồi cô ơi

Bình luận (0)
PL
4 tháng 7 lúc 19:53

Thứ tự đúng là:

1 → 2 → 3 → 4 → 5.

Bình luận (0)
AA
Xem chi tiết
AA
20 tháng 7 lúc 13:01

Tần số alen A sau khi di nhập là: 0,88.0,6+9,12.1=0,648

=> a=0,352

Sau đột biến tần số alen a là:

0,648.0,3%+0,352=0,354

Bình luận (0)
AA
Xem chi tiết
AA
20 tháng 7 lúc 13:04

Ta có ban đầu tỉ lệ kiểu gene:

0,64AA:0,32Aa:0,04aa

=> Khi bỏ aa: 0,64AA:0,32Aa

Để chọn được AA là: 0,64:(0,64+0,32)=0,67

Bình luận (0)
NY
Xem chi tiết
Ẩn danh
PL
4 tháng 7 lúc 19:57

Câu 1:

* Tên chu trình: Hatch-Slack.

* Vị trí xảy ra:

- GĐ(1): Lục lạp của TB mô giậu.

- GĐ(2), (3): Lục lạp của TB bao bó mạch.

* ATP tham gia vào làm biến đổi pyruvic acid thành phosphoenolpyruvic và tham gia vào chu trình Calvin. 

Bình luận (0)
PL
4 tháng 7 lúc 20:06

Câu 2:

a)

- Ý/n: Giúp cây tiết kiệm nước trong đk thiếu nước.

- Cơ chế đóng, mở khí khổng của các loài thực vật sống ở vùng thiếu nước:

+ Ban ngày nhiệt độ cao, cây bị hạn, hàm lượng abscisic trong TB khí khổng tăng kích thích các bơm ion hoạt động, đồng thời các kênh ion mở dẫn đến ion rút ra khỏi TB ⇒ ASTT giảm ⇒ giảm sức trương nước ⇒ khí khổng đóng.

+ Ban đêm nhiệt độ thấp, sức trương nước của TB khí khổng tăng lên ⇒ khí khổng mở.

b) Khi ta bón các loại phân đạm \(NH_4Cl,\left(NH_4\right)_2SO_4,NaNO_3\) sẽ làm thay đổi độ PH của đất. Vì:

+ Bón phân \(NH_4Cl,\left(NH_4\right)_2SO_4\) cây hấp thụ \(NH_4^+\) còn lại môi trường \(Cl^-,SO_4^{2-}\) kết hợp với \(H^+\) tạo \(HCl,H_2SO_4\) dẫn đến môi trường acid.

+ Bón phân \(NaNO_3\) cây hấp thụ \(NO_3^-\) còn lại \(Na^+\) kết hợp với \(OH^-\) tạo môi trường base.

 

Bình luận (0)