Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
VL
1 tháng 3 2016 lúc 16:26

-Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta:

·    Dân tộc kinh: phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng - trung du và duyên hải.  

·    Dân tộc ít người:

          - Trung du và miền núi Bắc Bộ: có trên 30 dân tộc cư trú đan xen nhau: Người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,…

          - Trường Sơn và Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc gồm người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Bana, Mnông,…  

          - Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có các dân tộc Hoa, Chăm, Khơ-me cư trú đan xen với người Việt.

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
VL
1 tháng 3 2016 lúc 16:26

-Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Việt (kinh) chiếm 86,2%, dân tộc ít người chiếm 13,8%

-Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…. Làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú giàu bản sắc.

-Trong cộng đồng các dân tộc nước ta, dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông dân, chiếm tỉ lệ 86,2% dân số cả nước. Đây là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, trong các nghề thủ công tinh xảo và có truyền thống về nghề biển v.v người Việt sống chủ yếu trong các ngành nông nghiệp, dịch vụ, khoa  học kỹ thuật.

Ví dụ : Học sinh tự cho ví dụ đúng (về tiếng nói, trang phục, lễ hội…)

 

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NA
1 tháng 3 2016 lúc 14:52

+ Bưu chính:

- Phát triển mạnh mẽ, mạng bưu cục được mở rộng và nâng cấp không ngừng với nhiều dịch vụ mới: Chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, điện hoa, dịch vụ tiết kiệm, ... Mật độ điện thoại tăng trưởng nhanh đứng thứ hai trên thế giới.

- Mạng điện thoại được tư động hóa tới các huyện và 90% số xã trong cả nước.

+ Viễn thông:

- Viễn thông quốc tế và liên tỉnh được nâng lên, các dịch vụ điện thoại di động, thư điện tử, truyền số liệu đang phát triển mạnh.

- Ngành viễn thông được nâng cấp thiết bị hiện đại kết nối cáp quang kết nối internet trong nước, với nhiều nước trên thế giới, tốc độ cao. Tạo cơ hội giao lưu và hội nhập quốc tế .

+ Thương mại:

- Nội thương: Cả nước thành thị trường thống nhất, hang hóa dồi dào, tự do lưu thông, hệ thống chợ hình thành từ thành thị đến nông thôn. Thành phần kinh tế tư nhân giúp đã giúp nội thương phát triển mạnh. Sức mua của người dân tăng cùng với sự phát triển các hoạt động kinh tế giữa các vùng trong nước.

- Ngoại thương: Là hoạt động kinh tế quan trọng, giải quyết đầu ra cho các sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao. Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu. Xuất khẩu hàng nông sản, dệt may. Nước ta đang buôn bán với các nước khu vực châu Á-Thái bình dương, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc....

+ Du lịch:

Góp phần mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới. Nước ta giàu tiềm năng du lịch. Có hai loại hình du lịch: Du lịch tự nhiên: Phong cảnh, bãi tắm, vườn quốc gia, hang động. Du lịch nhân văn: Công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lề hội, di sản thiên nhiên....

Bình luận (0)
CB
1 tháng 3 2016 lúc 14:55

+ Bưu chính: - Phát triển mạnh mẽ, mạng bưu cục được mở rộng và nâng cấp không ngừng với nhiều dịch vụ mới: Chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, điện hoa, dịch vụ tiết kiệm, ... Mật độ điện thoại tăng trưởng nhanh đứng thứ hai trên thế giới. - Mạng điện thoại được tư động hóa tới các huyện và 90% số xã trong cả nước. + Viễn thông: - Viễn thông quốc tế và liên tỉnh được nâng lên, các dịch vụ điện thoại di động, thư điện tử, truyền số liệu đang phát triển mạnh. - Ngành viễn thông được nâng cấp thiết bị hiện đại kết nối cáp quang kết nối internet trong nước, với nhiều nước trên thế giới, tốc độ cao. Tạo cơ hội giao lưu và hội nhập quốc tế . + Thương mại: - Nội thương: Cả nước thành thị trường thống nhất, hang hóa dồi dào, tự do lưu thông, hệ thống chợ hình thành từ thành thị đến nông thôn. Thành phần kinh tế tư nhân giúp đã giúp nội thương phát triển mạnh. Sức mua của người dân tăng cùng với sự phát triển các hoạt động kinh tế giữa các vùng trong nước. - Ngoại thương: Là hoạt động kinh tế quan trọng, giải quyết đầu ra cho các sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với chất lượng cao. Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu. Xuất khẩu hàng nông sản, dệt may. Nước ta đang buôn bán với các nước khu vực châu Á-Thái bình dương, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc.... + Du lịch: Góp phần mở rộng giao lưu với các nước trên thế giới. Nước ta giàu tiềm năng du lịch. Có hai loại hình du lịch: Du lịch tự nhiên: Phong cảnh, bãi tắm, vườn quốc gia, hang động. Du lịch nhân văn: Công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lề hội, di sản thiên nhiên....

Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết
NA
1 tháng 3 2016 lúc 14:53

 

- Ý nghĩa: GTVT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành kinh tế, với hoạt động hiệu quả của kinh tế thị trường, là cơ hội liên kết và phát triển của vùng khó khăn

- Nước ta có đủ các loại hình vận tải, phân bố rộng khắp, chất lượng đang được cải thiện.

- Đường bộ: Chuyên chở được nhiều hành khách và hàng hóa, được nhàh nước đầu tư nhiều nhất, hiệu quả nhất. Nước ta có nhiều tuyến đường quan trọng: QL 1A, QL 2, QL5, Đường HCM, vv.

- Đường sắt: Đường sắt Bắc Nam, đường sắt Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội Lào Cai… là tuyến đường quan trọng, góp phần chuyên chở hành khách và hàng hóa.

- Đường sông : khai thác mức độ thấp, tập trung ở lưu vực sông Cửu Long và lưu vực sông Hồng.

- Đường biển: Gồm vận tải biển và vận tải quốc tế. Hiện nay vận tải biển được đẩy mạnh bằng việc trang bị các đội tàu lớn chuyên chở hành khối lượng lớn. Tên các cảng lớn: Hải Phòng, Đã Nẵng, Sài Gòn…

- Đường hàng không: Đang được quan tâm phát triển theo hướng hiện đại hóa bằng việc xây dựng các cảng hàng không, trang bị máy bay có sức chở lớn, nhanh . Phát triền hàng không trong nội địa và quốc tế. Các cảng hàng không lớn: Nội Bài, Đà Nẵng; Tân Sơn Nhất…

- Đường ống: Chuyên chở dầu mỏ và khí, đang ngày càng được đầu tư phát triển mạnh

Bình luận (0)
CB
1 tháng 3 2016 lúc 14:54

+ Giao thông vận tải: - Ý nghĩa: GTVT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành kinh tế, với hoạt động hiệu quả của kinh tế thị trường, là cơ hội liên kết và phát triển của vùng khó khăn - Nước ta có đủ các loại hình vận tải, phân bố rộng khắp, chất lượng đang được cải thiện. - Đường bộ: Chuyên chở được nhiều hành khách và hàng hóa, được nhàh nước đầu tư nhiều nhất, hiệu quả nhất. Nước ta có nhiều tuyến đường quan trọng: QL 1A, QL 2, QL5, Đường HCM, vv. - Đường sắt: Đường sắt Bắc Nam, đường sắt Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội Lào Cai… là tuyến đường quan trọng, góp phần chuyên chở hành khách và hàng hóa. - Đường sông khai thức mức độ thấp, tập trung ở lưu vực sông Cửu Long và lưu vực sông Hồng. - Đường biển: Gồm vận tải biển và vận tải quốc tế. Hiện nay vận tải biển được đẩy mạnh bằng việc trang bị các đội tàu lớn chuyên chở hành khối lượng lớn. Tên các cảng lớn: Hải Phòng, Đã Nẵng, Sài Gòn… - Đường hàng không: Đang được quan tâm phát triển theo hướng hiện đại hóa bằng việc xây dựng các cảng hàng không, trang bị máy bay có sức chở lớn, nhanh . Phát triền hàng không trong nội địa và quốc tế. Các cảng hàng không lớn: Nội Bài, Đà Nẵng; Tân Sơn Nhất… - Đường ống: Chuyên chở dàu mỏ và khí, đang ngày càng đcượ đầu tư phát triển mạnh

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
CB
1 tháng 3 2016 lúc 14:53

- Sự phân bố phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố dân cư, sự phát triển của sản xuất. - Các hoạt động dịch vụ của nước ta phân bố không đều: Những nơi thành phố lớn, đồng bằng, ven biển nơi đông dân cư, nhiều ngành sản xuất thì tập trung nhiều hoạt đông dịch vụ. Ngược lại, miền núi dân cư thưa thớt, kinh tế chủ yếu tự cấp, tự túc thi dịch vụ không phát triển. Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tân dịch vụ lớn đa dạng, đầu mối giao thông vận tải, viễn thông, trung tâm thương mại, tài chính lớn nhất nước

Bình luận (0)
NA
1 tháng 3 2016 lúc 14:53

- Sự phân bố phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố dân cư, sự phát triển của sản xuất.

- Các hoạt động dịch vụ của nước ta phân bố không đều: Những nơi thành phố lớn, đồng bằng, ven biển nơi đông dân cư, nhiều ngành sản xuất thì tập trung nhiều hoạt đông dịch vụ. Ngược lại, miền núi dân cư thưa thớt, kinh tế chủ yếu tự cấp, tự túc thi dịch vụ không phát triển. Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tân dịch vụ lớn đa dạng, đầu mối giao thông vận tải, viễn thông, trung tâm thương mại, tài chính lớn nhất nước

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
CB
1 tháng 3 2016 lúc 14:53

+ Cơ cấu: Dịch vụ nước ta đa dạng bao gồm dịch vụ tiêu dùng: Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa, khách sạn, nhà hàng; dịch vụ sản xuất: Tài chính, tín dụng, kinh doanh tài sản; dịch vụ công cộng: Giáo dục, y tế, văn hóa … + Vai trò: - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các ngành kinh tế. - Tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước, giữa nước ta với nước ngoài. - Tao nhiều việc làm, góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế

Bình luận (0)
NA
1 tháng 3 2016 lúc 14:55

+ Cơ cấu:

- Dịch vụ nước ta đa dạng bao gồm dịch vụ tiêu dùng: Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa, khách sạn, nhà hàng; dịch vụ sản xuất: Tài chính, tín dụng, kinh doanh tài sản;  dịch vụ công cộng: Giáo dục, y tế, văn hóa …

+ Vai trò:

- Cung cấp  nguyên liệu, vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các ngành kinh tế.

- Tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước, giữa nước ta với nước ngoài.

- Tao nhiều việc làm, góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
CB
1 tháng 3 2016 lúc 14:52

+ Cơ cấu: Nước ta có đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực, nhiều ngành phát triển mạnh, chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp. Dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động. Sự phát triển một số ngành công nghiệp thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế. + Một số ngành công nghiệp trọng điểm: - CN khai thác nhiên liệu: Khai thác than: Quảng Ninh; Quặng sắt: Thái Nguyên; Khai thác mỏ dầu khí ở thềm lục địa phía nam - CN điện: Xây dựng nhiều nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Sơn La vv. - CN chế biến lượng thực thực phẩm: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, gồm chế biến SP trồng trọt: Xay sát gạo, sản xuất đường, rượu, bia…; chế biến sảm phẩm chăn nuôi: Chế biến thịt, trứng, sữa…; chế biến thủy sản: nước mắm, đông lạnh… - CN dệt may: Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng, dựa trên ưu thế có nguồn lao động đông, rẻ; sản phẩm được xuất khẩu đi nhiều nước và là mặt hang xuất khẩu chủ lực của nước ta. 

Bình luận (0)
NA
1 tháng 3 2016 lúc 14:55

+ Cơ cấu: Nước ta có đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực, nhiều ngành phát triển mạnh, chiếm tỷ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp. Dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động. Sự phát triển một số ngành công nghiệp thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế.

+ Một số ngành công nghiệp trọng điểm:

- CN khai thác nhiên liệu: Khai thác than: Quảng Ninh; Quặng sắt: Thái Nguyên; Khai thác mỏ dầu khí ở thềm lục địa phía nam

- CN điện: Xây dựng nhiều nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang, Sơn La vv.

- CN chế biến lượng thực thực phẩm: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp, gồm chế biến SP trồng trọt: Xay sát gạo, sản xuất đường, rượu, bia…; chế biến sảm phẩm chăn nuôi: Chế biến thịt, trứng, sữa…; chế biến thủy sản: nước mắm, đông lạnh…

- CN dệt may: Là ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng, dựa trên ưu thế có nguồn lao động đông, rẻ; sản phẩm được xuất khẩu đi nhiều nước và là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
CB
1 tháng 3 2016 lúc 14:52

- Các nhân tố tự nhiên: + Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng phát triển công nghiệp đa ngành. Nguồn khoáng sản phong phú: Nhiều kim loại chủ yếu: than, dầu khí, sắt, man gan, kẽm, chì; nguồn thủy năng sông suối để sản xuất năng lượng; tài nguyên đất, nước, khí hậu,… + Sự phân bố tài nguyên tạo thế mạnh khác nhau cho các vùng. Hình thành các vùng công nghiệp: Khai than: Quảng Ninh, Sắt: Thái Nguyên … - Các nhân tố kinh tế-xã hội: + Dân cư và lao động: Dân số đông, sức mua tăng, nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật + Cơ sở vật chất-kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng: còn thấp, hiệu quả xử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao năng lượng còn lớn, Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ và chỉ tập trung ở một số vùng. + Chính sách phát triển công nghiệp: Phát triển công nghiệp gắn liền với nền kinh tế nhiều thành phần, đổi mới cơ chế quản lý, chính sách kinh tế đối ngoại, khyến khích đầu tư nước ngoài và trong nước. + Thị trường: Hàng công nghiệp có thị trường rộng lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên có sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt do nhiều mặt hàng ngoại nhập. Xuất khẩu ra nước ngoài đang phát triển song chất lượng, mẫu mà còn hạn chế, bị cạnh tranh gay gắt...

Bình luận (0)
NA
1 tháng 3 2016 lúc 14:56

- Các nhân tố tự nhiên:

+ Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng phát triển công nghiệp đa ngành. Nguồn khoáng sản phong phú: Nhiều kim loại chủ yếu: than, dầu khí, sắt, man gan, kẽm, chì; nguồn thủy năng sông suối để sản xuất năng lượng; tài nguyên đất, nước, khí hậu,…

+ Sự phân bố tài nguyên tạo thế mạnh khác nhau cho các vùng. Hình thành các vùng công nghiệp: Khai than: Quảng Ninh, Sắt: Thái Nguyên …

- Các nhân tố kinh tế-xã hội:

+ Dân cư và lao động: Dân số đông, sức mua tăng, nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật

+ Cơ sở vật chất-kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng: còn thấp, hiệu quả xử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao năng lượng còn lớn, Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ và chỉ tập trung ở một số vùng.

+ Chính sách phát triển công nghiệp: Phát triển công nghiệp gắn liền với nền kinh tế nhiều thành phần, đổi mới cơ chế quản lý, chính sách kinh tế đối ngoại,  khyến khích đầu tư nước ngoài và trong nước.

+ Thị trường: Hàng công nghiệp có thị trường rộng lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên có sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt do nhiều mặt hàng ngoại nhập. Xuất khẩu ra nước ngoài đang phát triển song chất lượng, mẫu mà còn hạn chế, bị cạnh tranh gay gắt...

Bình luận (0)
H24
8 tháng 11 2018 lúc 21:50

- Các nhân tố tự nhiên:

+ Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng phát triển công nghiệp đa ngành. Nguồn khoáng sản phong phú: Nhiều kim loại chủ yếu: than, dầu khí, sắt, man gan, kẽm, chì; nguồn thủy năng sông suối để sản xuất năng lượng; tài nguyên đất, nước, khí hậu,…

+ Sự phân bố tài nguyên tạo thế mạnh khác nhau cho các vùng. Hình thành các vùng công nghiệp: Khai than: Quảng Ninh, Sắt: Thái Nguyên …

- Các nhân tố kinh tế-xã hội:

+ Dân cư và lao động: Dân số đông, sức mua tăng, nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật

+ Cơ sở vật chất-kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng: còn thấp, hiệu quả xử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao năng lượng còn lớn, Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đồng bộ và chỉ tập trung ở một số vùng.

+ Chính sách phát triển công nghiệp: Phát triển công nghiệp gắn liền với nền kinh tế nhiều thành phần, đổi mới cơ chế quản lý, chính sách kinh tế đối ngoại, khyến khích đầu tư nước ngoài và trong nước.

+ Thị trường: Hàng công nghiệp có thị trường rộng lớn trong và ngoài nước. Tuy nhiên có sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt do nhiều mặt hàng ngoại nhập. Xuất khẩu ra nước ngoài đang phát triển song chất lượng, mẫu mà còn hạn chế, bị cạnh tranh gay gắt...

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
CB
1 tháng 3 2016 lúc 14:52

+ Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thủy sản: - Nước ta có 4 ngư trường lớn: ngư trường Cà Mau-Kiên Giang; ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận-Ba rịa-Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng-Quảng Ninh, ngư trường quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa. - Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, rừng ngập nặm. Đó là những khu vực thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có nhiều biển ven các đảo, vũng, vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngoài ra còn nhiều sông suối, hồ, ao…có thể nuôi tôm, cá nước ngọt. - Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm nước mặn xuất khẩu phát triển nhanh, có giá trị xuất khẩu cao. Ngoài ra, các thủy sản nuôi trồng có giá trị kinh tế cao khác là đồi mồi, trai ngọc, rong câu….. * Phân bố: - Khai thác thủy sản dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu. - Nuôi trồng thủy sản ở Cà Mau, An Gaing, Bến Tre … * Khó khăn của ngành thủy sản: + Cơ sở kỹ thuật, phương tiện khai thác hạn chế, thiên nhiên bất thường gây thiệt hại cho nghề biển và nuôi trồng thủy sản như bão, lũ, dịch bệnh; môi trường bị ô nhiễm và suy thoái. + Nghề thủy sản đòi hỏi vốn lớn, phương tiện đánh bắt còn hạn chế, nhiều ngư dân gặp khó khăn.

Bình luận (0)
NA
1 tháng 3 2016 lúc 14:56

* Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thủy sản:

- Nước ta có 4 ngư trường lớn: ngư trường Cà Mau-Kiên Giang; ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận-Ba rịa-Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng-Quảng Ninh, ngư trường quần đảo Trường Sa, quần đảo Hoàng Sa.

- Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, rừng ngập nặm. Đó là những khu vực thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có nhiều biển ven các đảo, vũng, vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngoài ra còn nhiều sông suối, hồ, ao…có thể nuôi tôm, cá nước ngọt.

- Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm nước mặn xuất khẩu phát triển nhanh, có giá trị xuất khẩu cao. Ngoài ra, các thủy sản nuôi trồng có giá trị kinh tế cao khác là đồi mồi, trai ngọc, rong câu…..         

* Phân bố:

- Khai thác thủy sản  dẫn đầu là các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu.

-  Nuôi trồng thủy sản ở Cà Mau, An Gaing, Bến Tre …

* Khó khăn của ngành thủy sản:

+ Cơ sở kỹ thuật, phương tiện khai thác hạn chế, thiên nhiên bất thường gây thiệt hại cho nghề biển và nuôi trồng thủy sản như bão, lũ, dịch bệnh; môi trường bị ô nhiễm và suy thoái.

+ Nghề thủy sản đòi hỏi vốn lớn, phương tiện đánh bắt còn hạn chế, nhiều ngư dân gặp khó khăn 

 

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
CB
1 tháng 3 2016 lúc 14:51

- Thực trạng: Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỷ lệ thấp, năm 2000 diện tích rừng 11,6 ha, tỷ lệ che phủ toàn quốc 35%. *Dựa vào chức năng rừng nước ta chia 3 loại. - Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và cho dân dụng - Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai, lũ, xói mòn.. Bảo vệ môi trường - Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các giống loài quý hiếm

Bình luận (0)
NA
1 tháng 3 2016 lúc 14:57

- Thực trạng: Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỷ lệ thấp, năm 2000 diện tích rừng 11,6 ha, tỷ lệ che phủ toàn quốc 35%.

*Dựa vào chức năng rừng nước ta chia 3 loại.

- Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất và cho dân dụng     

- Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai, lũ, xói mòn.. Bảo vệ môi trường

- Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ các giống loài quý hiếm

Bình luận (0)