Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
KB
Xem chi tiết
H24
5 tháng 11 2024 lúc 18:13

Câu 1

a, d, b đúng

c sai

Câu 2

a, b, d đúng

c sai

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
5 tháng 11 2024 lúc 18:10

Đất đai là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở Việt Nam. Nhân tố này tác động đến nhiều khía cạnh khác nhau của nông nghiệp như: loại cây trồng, kỹ thuật canh tác, năng suất, và sự phát triển kinh tế vùng.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
CA
2 tháng 11 2024 lúc 5:59

TK

1. Khí hậuNhiệt độ: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình khá cao, tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại cây trồng phát triển, như lúa, ngô, và hoa màu.Mưa: Lượng mưa phân bố không đều, với mùa mưa tập trung vào một số tháng. Điều này ảnh hưởng đến thời vụ gieo trồng và năng suất. Những vùng có mưa nhiều thường sản xuất tốt hơn.2. Đất đaiChất lượng đất: Đất phù sa ở các đồng bằng (như Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng) rất màu mỡ, thích hợp cho việc trồng lúa và các loại cây ăn trái. Trong khi đó, đất đồi núi có thể hạn chế hơn về loại cây trồng.Đất bạc màu: Ở một số vùng miền núi, đất có độ phì nhiêu thấp, khiến sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn.3. Tài nguyên nướcNguồn nước: Nước ta có nhiều hệ thống sông ngòi, tạo điều kiện cho tưới tiêu, nhưng sự phân bố nước không đồng đều giữa các vùng, đặc biệt là vào mùa khô.Biến đổi khí hậu: Sự thay đổi trong lượng mưa và tình trạng hạn hán ảnh hưởng đến việc cung cấp nước cho cây trồng.4. Địa hìnhĐịa hình: Vùng đồng bằng dễ dàng cho việc sản xuất nông nghiệp hơn so với vùng núi, nơi có độ dốc cao, khó khăn cho việc canh tác.Sự phân bố các vùng địa lý: Các vùng miền núi có thể phát triển cây trồng đặc sản nhưng lại hạn chế sản xuất hàng hóa quy mô lớn.5. Sinh tháiĐa dạng sinh học: Việt Nam có đa dạng sinh học cao, giúp phát triển nhiều loại cây trồng và vật nuôi. Tuy nhiên, sự xuất hiện của sâu bệnh và dịch bệnh cũng do điều kiện sinh thái này.Tác động của con người: Hoạt động canh tác không bền vững có thể làm suy giảm chất lượng đất và ảnh hưởng đến sản xuất.
Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
TA
1 tháng 11 2021 lúc 21:58

- Hiện nay, hằng năm cả nước khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ trong các khu rừng sản xuất, chủ yếu ở miền núi và trung du.

- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản được phát triển gắn với các vùng nguyên liệu.

- Chúng ta đang đầu tư để phấn đấu đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45%, chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và trồng cây gây rừng.

- Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển, góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sông cho nhân dân.

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
1H
29 tháng 10 2024 lúc 23:55

m là ai 9C HH v

 

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
CX
29 tháng 10 2024 lúc 19:25

Cần phải phát triển công nghiệp xanh ở nước ta vì hiện nay, sản xuất công nghiệp ở nước ta còn một số bất cập trong xử lí chất thải, phát thải khí gây ô nhiễm môi trường; một số ngành còn sử dụng nhiều lao động; sự phối hợp, tái sử dụng phế phẩm giữa các ngành chưa nhiều,…

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
29 tháng 10 2024 lúc 5:46

Câu 1

a. Sai vì tỉ trọng nguồn khác không tăng mà giảm từ 4,0 xuống 0.9

b. Đúng

c. Đúng. 1 đối tượng, 2 mốc năm, thể hiện cơ cấu => biểu đồ tròn là thích hợp nhất

d. Sai vì nhiệt điện giảm 1,8% trong khi thuỷ điện giảm tới 7,4%

Câu 2

a. Đúng

b. Sai. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng 2,1% nhanh hơn khai thác (1,4%)

c. Đúng. Tỉ trọng ngành thuỷ sản khai thác năm 2020 là 3,9 : (3,9+4,7).100 = 45,34%

d. Sai. 2 đối tượng, 4 mốc năm, thể hiện tỉ trọng => biểu đồ miền hoặc cột chồng là thích hợp nhất

Bình luận (0)