H24
6 tháng 11 lúc 19:58

Câu 1: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ cách mạng tư sản Anh 

   Kinh tế: 

- Đầu thế kỉ XVII, Anh có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu đặt biệt là ngành len dạ.

    Xã hội: 

+ Xuất hiện nhiều quý tộc mới

+ Phân hóa thành hai phe đối lập: Một bên là vua và các thế lực phong kiến; một bên là tư sản, quý tộc mới, nông dân, bình dân thành thị.

=> Sự thay đổi về kinh tế và những mâu thuẫn gay gắt trong xã hội là nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản Anh.

Câu 3: Kết quả:

Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh, đưa đến sự thành lập Hợp chúng quốc Mỹ và mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.

Câu 4: Xiêm

Câu 5: Thực dân Pháp

Câu 6: Chính sách “chia để trị”

Câu 7: Làm chủ vùng đất từ  phía nam dải Hoành Sơn đến mũi Cà Mau

Câu 8: năm 1698

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
5 tháng 11 lúc 18:25
*Chính trị

Thế kỷ XV: Thời kỳ Phục Hưng (Renaissance) và sự phát triển của các quốc gia châu Âu như Pháp, Anh và Tây Ban Nha. Sự phát triển của các triều đại như triều đại Tudor ở Anh và triều đại Valois ở Pháp.

Thế kỷ XVI-XVII: Sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc và các cuộc chinh phạt lớn như cuộc chinh phạt của Tây Ban Nha vào châu Mỹ và châu Phi. Sự ra đời của các triều đại như triều đại Habsburg ở Áo và triều đại Bourbon ở Pháp.

Thế kỷ XVIII-XIX: Sự phát triển của các phong trào cách mạng như Cách mạng Mỹ (1776), Cách mạng Pháp (1789) và Cách mạng Tháng Tám (Việt Nam, 1945). Sự ra đời của các chế độ nghĩa vị giáo (constitutional monarchy) và sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc.

*Dân cư

Thế kỷ XV: Dân số châu Âu tăng lên do sự cải thiện về y tế và nông nghiệp. Sự di cư từ các vùng nông thôn sang các thành phố đang phát triển.

Thế kỷ XVI-XVII: Sự di cư lớn từ châu Âu sang châu Mỹ và châu Á do các cuộc chinh phạt và thám hiểm. Sự phát triển của các thành phố lớn như London, Paris và Madrid.

Thế kỷ XVIII-XIX: Sự di cư từ châu Âu sang châu Phi và châu Úc do chủ nghĩa đế quốc và thám hiểm. Sự phát triển của các khu đô thị và công nghiệp.

*Đời sống xã hội

Thế kỷ XV: Sự phát triển của nghệ thuật và văn học trong thời kỳ Phục Hưng. Sự phát triển của các trường đại học và viện nghiên cứu.

Thế kỷ XVI-XVII: Sự phát triển của các phong trào tôn giáo như Cải cách Tin Lành và Công giáo. Sự phát triển của khoa học và kỹ thuật.

Thế kỷ XVIII-XIX: Sự phát triển của các phong trào cách mạng và chủ nghĩa dân tộc. Sự phát triển của các quyền lợi xã hội và pháp luật.

*Hoạt động kinh tế

Thế kỷ XV: Sự phát triển của nông nghiệp và thương mại. Sự ra đời của các công ty thương mại và ngân hàng.

Thế kỷ XVI-XVII: Sự phát triển của thương mại quốc tế và các cuộc chinh phạt lớn. Sự phát triển của các ngành công nghiệp như dệt may và khai thác mỏ.

Thế kỷ XVIII-XIX: Sự phát triển của Cách mạng Công nghiệp và sự ra đời của các ngành công nghiệp mới như công nghiệp dược phẩm và công nghiệp gốm sứ. Sự phát triển của các phương tiện giao thông và kỹ thuật.

Bình luận (2)
H24
5 tháng 11 lúc 18:32
Chính trị:

XV: Thời kỳ Lê - Mạc, xung đột liên triều.

XVI-XIX: Thời kỳ Nguyễn, thống nhất đất nước và phát triển.

Dân cư:

Tăng dân số, di cư và định cư mở rộng.

Phát triển đô thị, dân tộc thiểu số di cư.

Đời sống xã hội:

Văn hóa, giáo dục phát triển.

Phong trào cách mạng như Tây Sơn.

Hoạt động kinh tế:

Nông nghiệp: Chủ yếu trồng lúa.

Thương mại: Phát triển mạnh mẽ.

Công nghiệp: Rèn kim loại, sản xuất gỗ.

Bình luận (2)
TM
Xem chi tiết
NH
31 tháng 10 lúc 19:23

Đó là phi công Phạm Tuân

Bình luận (0)
CA
1 tháng 11 lúc 19:40

Đề bài không rõ : Phải là ai là người đầu tiên máy hạ máy bay B52 chứ 

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
NK
29 tháng 10 lúc 21:13

`@` Nguyên nhân :

`-` Nguyên nhân trực tiếp :

`+` Năm `1774`, Đại biểu các thuộc địa Bắc Mỹ đã họp, đòi vua Anh xóa bỏ các luật cấm vô lí, nhưng không được vua Anh chấp thuận.

`+` Tháng `12`/`1773`, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè của Anh. Chính phủ Anh ra lệnh phong tỏa cảng Bô-xtơn và ban hành thêm các đạo luật ngăn cản sự phát triển của kinh tế thuộc địa.

`=>` Tháng `4`/`1775`, chiến tranh bùng nổ giữa thực dân Anh với 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.

`-` Nguyên nhân gián tiếp ( sâu xa )

`+` Đến giữa thế kỉ XVIII, kinh tế tư bản chủ nghĩa của 13 thuộc địa phát triển mạnh, cạnh tranh gay gắt với nước Anh.

`+` Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp ở 13 thuộc địa

`=>` sự cai trị hà khắc của thực dân Anh đã làm tăng thêm mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính quốc. Người dân mong muốn lật đổ ách cai trị của thực dân Anh, đòi tự do phát triển về kinh tế, văn hóa,...

Bình luận (0)
NK
29 tháng 10 lúc 21:14

`@` Kết quả :

`- `Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh.

`-` Đưa đến sự thành lập của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
27 tháng 10 lúc 21:29

Quân chủ chuyên chế là vua đứng đầu và nắm mọi quyền hành.Quân chủ lập hiến là vua đứng đầu nhưng quyền lực đã bị hạn chế

Điểm chung của hai chế độ này là đều là vua đứng đầu nhà nước.

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TH
23 tháng 10 lúc 20:46

Câu `1`
`@` Hệ quả là:
`+` Cuộc xung đột khiến đất nước bị chia thành `2` phần là Đàng Ngoài `-` Đàng Trong, gây ra sự phân hóa và mất đoàn kết.
`+` Làng mạc bị tàn phá, sản xuất đình trệ, và buôn bán gặp nhiều khó khăn.
`+` Khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình là nơi giao tranh ác liệt.
`+`  Nhiều gia đình phải li tán, đời sống nhân dân trở nên khốn cùng do chiến tranh liên miên.

Bình luận (0)
TH
23 tháng 10 lúc 20:47

Câu `2`
`@` Cách mạng công nghiệp đã có tác động quan trọng đến đời sống xã hội là:
`+` Giai cấp tư sản nổi lên, trở thành tầng lớp thống trị, trong khi giai cấp vô sản bị bóc lột.
`+` Phát triển công nghiệp dẫn đến sự hình thành và mở rộng các đô thị, thay đổi cách sống của người dân
`+` Bị bóc lột nhưng có cải thiện về đời sống và nơi làm việc nhờ tiến bộ công nghệ. 

 

Bình luận (0)
TH
23 tháng 10 lúc 20:52

Câu `3`
`@` Nét chính  về cuộc đấu tranh của các nước Đông Nam Á chống lại ách đô hộ của thực dân phương Tây giai đoạn từ sau  thế kỉ `XVI ->` thế kỉ `XIX` là:

`+` Các nước phương Tây đang trong giai đoạn phát triển mạnh, nên cần vật chất, nguyên liệu, thị trường,... đã tích cực xâm lược các nước.

`+` Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

`+` Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lý quan trọng và giàu tài nguyên, trở thành mục tiêu xâm lược của các nước phương Tây.

`+` Các cuộc khởi nghĩa và phong trào yêu nước diễn ra liên tục, nhưng do thiếu tổ chức và lãnh đạo, nhiều cuộc đấu tranh đã thất bại.

`+` Cuộc đấu tranh thất bại, nhưng tinh thần yêu nước và khát vọng độc lập vẫn được duy trì và truyền lại cho các thế hệ sau.

 

Bình luận (0)