Câu 1: Vì sao chủ nghĩa xã hội Liên Xô sụp đổ?
Câu 2: Từ chiến lược toàn cầu của Mĩ em rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Câu 1: Vì sao chủ nghĩa xã hội Liên Xô sụp đổ?
Câu 2: Từ chiến lược toàn cầu của Mĩ em rút ra bài học gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Đánh giá mục đích của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược toàn cầu?
Câu 1: Phát Xít Đức tấn công Liên Xô vào thời gian nào?
A. Tháng 2 – 1942. B. Tháng 6 – 1945.C. Tháng 5 – 1943. D. Tháng 6 – 1941.Câu 2: Để trở thành cường quốc công nghiệp, Liên Xô phải thực hiện bao nhiêu kế hoạch 5 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Một kế hoạch. B. Hai kế hoạch.C. Ba kế hoạch. D. Bốn kế hoạch.Câu 3: Trọng tâm phát triển kinh tế của Liên Xô từ năm 1922 đến năm 1945 là:
A. Phát triển công nghiệp nhẹ. B. Phát triển dịch vụ, thương mại.C. Phát triển du lịch. D. Phát triển công nghiệp nặng.Câu 4: Tác động của chính sách mới đối với chế độ chính trị nước Mỹ là gì?
A. Duy trì chế độ dân chủ. B. Giải quyết nạn thất nghiệp.C. Tạo thêm nhiều việc làm. D. Xoa dịu mâu thuẫn xã hội.Câu 5: Khối phát xít bao gồm những quốc gia nào?
A. Anh, Đức, Nhật Bản. B. Mỹ, Pháp, Anh.C. I-ta-li-a, Pháp, Mỹ. D. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.Câu 6: Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng vào thời gian nào?
A. Tháng 6 năm 1941. B. Tháng 12 năm 1941.C. Tháng 9 năm 1939. D. Tháng 1 năm 1943.Câu 7: Việc Nhật Bản đầu hàng không điều kiện có ý nghĩa như thế nào?
A. Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận.B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn thế giới.C. Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng.D. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ.Câu 8: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.B. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.C. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến.D. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với địa chủ phong kiến.Câu 9: Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định quyền lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân Việt Nam.B. Làm tan rã toàn bộ chính quyền thực dân và tay sai ở cấp cơ sở.C. Hình thành được một mặt trận dân tộc thống nhất trên cả nước.D. Dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
A. Đảng cộng sản Đông Dương đã có quá trình chuẩn bị suốt 15 năm.B. Truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân.C. Tranh thủ được điều kiện quốc tế thuận lợi.D. Nhận được sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn từ các nước tư bản phát triển.hãy trình bày những sự kiện tiêu biểu trong phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1918-1930
1.Khởi nghĩa Yên Bái (1930):
Diễn ra vào năm 1930, do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức. Mặc dù bị thực dân Pháp dập tắt, nhưng cuộc khởi nghĩa này thể hiện tinh thần đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân Việt Nam.
2.Phong trào "Đông Dương Đại hội" (1925-1927):
Phong trào yêu cầu cải cách chính trị và xã hội, với sự tham gia của các tầng lớp trí thức và công nhân. Đây là nền tảng cho sự phát triển của phong trào yêu nước sau này.
3.Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931):
Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh đòi quyền lợi và phản đối áp bức. Đây là phong trào lớn trong giai đoạn này, dù bị đàn áp mạnh mẽ.
4.Ra đời Đảng Cộng sản Đông Dương (1930):
Vào ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương được thành lập dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong phong trào cách mạng.
5.Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân (1919-1930):
Trong suốt giai đoạn này, công nhân và nông dân đã tổ chức các cuộc đình công và biểu tình chống lại sự bóc lột của thực dân Pháp.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 9
A. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Đến cuối năm 1950 có bao nhiêu trường học phổ thông cấp 1 và cấp 2 trên toàn tỉnh?
A. 43 B. 28 C. 100 D. 5
Câu 2: Chiến dịch nào có vai trò quan trọng việc phá vỡ tuyến phòng thủ của Mỹ ở Quảng Trị vào năm 1968?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh
B. Chiến dịch Xuân Mậu Thân
C. Chiến dịch Lam Sơn 719
D. Chiến dịch Đường 9-Khe Sanh
Câu 3: Quảng Trị có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến tranh vì lý do gì?
A. Là tuyến giáp ranh giữa hai miền Nam-Bắc Việt Nam
B. Gần thủ đô Hà Nội
C. Là vùng trung tâm đồng bằng sông Hồng
D. Có địa hình hiểm trở khó tấn công
Câu 4: Trận chiến Thành cổ Quảng Trị diễn ra trong bao lâu?
A. 54 ngày đêm B. 68 ngày đêm
C. 81 ngày đêm D. 100 ngày đêm
Câu 5: Thời kỳ Pháp thuộc vào năm nào?
A. 1918-1953 B.1922-1969
C. 1918-1945 D 1919-1945
Câu 6: Sự nổi lên của phong trào yêu nước vào năm nào
A. 1920 – 1930
B. 1923 – 1941
C. 1924 – 1944
D. 1925 – 1932
Câu 7: Kháng chiến chống Pháp vào năm nào?
A. Cuối những năm 1934
B. Cuối những năm 1932
C. Cuối những năm 1930
D. Cuối những năm 1935
Câu 8: Toàn quyền Đông Dương ra nghị định chuẩn y cho phép thị xã Quảng Trị có thu nhập và ngân sách riêng vào ngày tháng năm nào?
A. Ngày 14-3-1916
B. Ngày 18-2-1916
C. Ngày 14-3-1916
D. Ngày 11-3-1916
Câu 9: Trình tự hò giã gạo gồm mấy chặng
A. 1 B. 2 B. 3 D. 4
Câu 10: Bài chòi là một trong những loại hình nghệ thuật của nhân dân các tỉnh.
A. Tây Bắc B.Nam bộ C. Bắc bộ D. Trung bộ
Câu 11: Lễ hội bài chòi thường được tổ chức vào dịp nào?
A. Đầu xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa Thu
D. Mùa Đông
Câu 12: Hò giã gạo Quảng Trị được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào ngày tháng năm nào?
A. 02/2023
B. 03/2023
C. 04/2023
D. 05/2023
B. Tự luận:
Câu 1: Trình bày đặc điểm dân cư nổi bật của tỉnh Quảng Trị
Câu 2: Tại sao Quảng Trị có nhiều tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo?
Câu 3 Nêu những thành tựu của Quảng Trị trong công cuộc đổi mới (1989 – 2020).
Câu 4. Nêu tình hình Quảng Trị sau một năm thống nhất đất nước (từ tháng 4 – 1975 đến tháng 4 – 1976)
Câu 5. Nêu nguồn gốc ra đời của loại hình nghệ thuật hò giã gạo. Trình tự của một cuộc hò giã gạo gồm những chặng chính nào? Nêu nội dung của từng chặng.
Câu 6. Giới thiệu một số đặc điểm nổi bật của nghệ thuật bài chòi của tỉnh Quảng Trị
Câu 7. Loại hình nghệ thuật hò giã gạo, bài chòi được người dân và chính quyền tỉnh Quảng Trị bảo tồn bằng những hoạt động nào?
A. Phần trắc nghiệm:
1.Cuối năm 1950 có bao nhiêu trường phổ thông cấp 1 và cấp 2?
A. 43
2.Chiến dịch nào phá vỡ tuyến phòng thủ của Mỹ ở Quảng Trị năm 1968?
B. Chiến dịch Xuân Mậu Thân
3.Quảng Trị có vị trí quan trọng vì lý do gì?
A. Là tuyến giáp ranh giữa hai miền Nam-Bắc
4.Trận chiến Thành cổ Quảng Trị kéo dài bao lâu?
B. 68 ngày đêm
5.Thời kỳ Pháp thuộc vào năm nào?
C. 1918-1945
6.Phong trào yêu nước nổi lên vào năm nào?
A. 1920 – 1930
7.Kháng chiến chống Pháp diễn ra vào năm nào?
C. Cuối những năm 1930
8.Ngày nào, Quảng Trị có thu nhập và ngân sách riêng?
A. Ngày 14-3-1916
9.Trình tự hò giã gạo gồm mấy chặng?
C. 3
10.Bài chòi là nghệ thuật của tỉnh nào?
D. Trung bộ
11.Lễ hội bài chòi tổ chức vào dịp nào?
A. Đầu xuân
12.Hò giã gạo Quảng Trị được công nhận Di sản vào năm nào?
B. 03/2023
B.Tự luận:
1.Đặc điểm dân cư Quảng Trị: Quảng Trị có dân cư chủ yếu là người Kinh, Vân Kiều, Pa Cô, phân bố ở đồng bằng và miền núi.
2.Tiềm năng năng lượng tái tạo Quảng Trị: Quảng Trị có khí hậu gió mùa, nhiều ánh sáng mặt trời và gió biển mạnh, phù hợp phát triển năng lượng tái tạo.
3.Thành tựu đổi mới (1989 – 2020): Quảng Trị phát triển kinh tế, hạ tầng, thu hút đầu tư và nâng cao chất lượng giáo dục, y tế.
4.Tình hình Quảng Trị sau thống nhất (1975-1976): Khó khăn do chiến tranh, tỉnh tập trung tái thiết, phục hồi sản xuất và đời sống người dân.
5.Nguồn gốc hò giã gạo: Ra đời từ lao động sản xuất, gồm 3 chặng: mở đầu, trong quá trình giã và kết thúc.
6.Đặc điểm nghệ thuật bài chòi Quảng Trị: Bài chòi kết hợp hát, vè và trò chơi dân gian, phổ biến vào dịp Tết, thể hiện bản sắc văn hóa địa phương.
7.Bảo tồn hò giã gạo, bài chòi: Tổ chức lễ hội, cuộc thi, biểu diễn và tuyên truyền trong trường học.
Câu 7: Kháng chiến chống Pháp vào năm nào?
A. Cuối những năm 1934
B. Cuối những năm 1932
C. Cuối những năm 1930
D. Cuối những năm 1935
"Chiến thắng Bạch Đằng là cơ sở cho việc phục hồi quốc thống (...) Võ công lớn ấy còn vĩ đại đến nghìn năm đấy, chứ có phải chỉ rạng rỡ một thời mà thôi đâu!"
(Ngô Thì Sĩ, Đại Việt sử kí tiền biên, NXH Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997, tr.140)
Nhận định trên đã khẳng định giá trị nào của chiến thắng Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc?
Nhận định trên khẳng định giá trị to lớn và lâu dài của chiến thắng Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. Đây không chỉ là chiến thắng quân sự quan trọng vào thời điểm đó mà còn là nền tảng vững chắc giúp phục hồi và bảo vệ quốc gia, duy trì độc lập và khẳng định sức mạnh của dân tộc. Chiến thắng này còn là biểu tượng của hào khí và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân Việt Nam.
Bằng kiến thức đã học phần Lịch sử Việt Nam thế kỉ XI đến thế kỉ XVIII, em hãy chứng minh truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
Truyền thống yêu nước của dân tộc ta từ thế kỷ XI đến XVIII được thể hiện rõ qua các cuộc kháng chiến chống xâm lược. Điển hình là các cuộc chiến chống quân Tống,quân Nguyên-Mông dưới triều đại Lý, Trần. Nhân dân và các vua đã kiên cường, đoàn kết để bảo vệ đất nước. Tinh thần yêu nước này được thể hiện qua sự quyết tâm và lòng tự hào dân tộc, là nền tảng để giữ gìn độc lập và phát triển đất nước.
Là học sinh , em sẽ làm gì để thể hiện tinh thần yêu hòa bình và lòng yêu nước ?
Là học sinh , em sẽ làm gì để thể hiện tinh thần yêu hòa bình và lòng yêu nước ?
\(\rightarrow\) - Em sẽ chăm chỉ học thật giỏi , rèn luyện đạo đức tốt
- Tôn trọng và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc ( Giá trị văn hóa + truyền thống )
- Tham gia nhiều các hoạt động cộng đồng
- Sáng tạo , Nghệ thuật ....... Sử dụng mạng xã hội để tuyên truyền + lan tỏa những điều tốt tích cực
.................
ko thành công cũng thành nhân là câu nói của ai có ý nhĩa gì
Câu "Không thành công cũng thành nhân" xuất phát từ triết lý sống và sự nghiệp của Hồ Chí Minh, người sáng lập và lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam. Ý nghĩa của câu này rất sâu sắc, thể hiện quan điểm về sự nỗ lực và sự cố gắng của mỗi con người.