Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
CX
29 tháng 10 2024 lúc 20:32

tham khảo nhaaaaa

Trong kho tàng truyện cổ tích của dân tộc ta, em rất thích các câu chuyện về những nhân vật có tài trí hơn người. Trong đó, em thích nhất là câu chuyện Em bé thông minh.

Câu chuyện bắt đầu tại một làng nọ, có hai cha con tuy nghèo nhưng sống rất hạnh phúc. Đặc biệt là người con trai, không chỉ ngoan ngoãn mà còn vô cùng thông minh. Một hôm, khi hai cha con đang cày ruộng thì gặp sứ giả đến hỏi chuyện. Thì ra, ông ấy được nhà vua phía đi tìm kiếm người những người hiền tài để xây dựng đất nước. Trước câu đố hóc búa của sứ giả, rằng con trâu kia một ngày có thể cày được mấy đường. Thì cậu bé đã dễ dàng hóa giải khi thách đố ngược lại ông ta rằng hãy nói xem ngựa của sứ giả một ngày đi được bao nhiêu bước. Sự tài trí đó của cậu bé đã khiến cậu nhanh chóng được nhà vua chú ý đến. Tuy nhiên, nhà vua vẫn chưa yên tâm nên tiếp tục thử tài cậu. Lần thứ nhất, vua đưa cho làng cậu bé ba con trâu đực cùng ba thúng gạo nếp, yêu cầu sau một năm giao nộp chín con trâu. Tuy nhiên, cậu bé đã lên kinh, đố ngược lại nhà vua, rằng hãy làm cho cha cậu sinh em bé. Còn số trâu và gạo nếp kia, cậu đã cùng ca rlangf đem ra ăn uống no say rồi. Sự thông minh, nhanh nhạy của cậu làm vua rất thích thú. Tuy nhiên, ngài vẫn quyết định thử tài cậu thêm lần nữa. Lần này, nhà vua đã yêu cầu cậu bé mổ một con chim sẻ để làm ra ba mâm cỗ. Nhưng yêu cầu này chẳng làm khó được cậu. Ngay lập tức, cậu bé đem ra một chiếc kim khâu và nhắn nhủ, nhờ nhà vua mài nó thành một con dao để mổ thịt chim. Đến lần này, thì nhà vua hoàn toàn thán phục trước trí tuệ cao siêu của cậu.

Đúng thời gian đó, có sứ giả của nước láng giềng sang thăm. Mục đích là tra tim xem nước ta có người tài hay không, để tiến hành xâm lược. Hắn đưa ra một câu hỏi vô cùng hóc búa để thực hiện mục đích. Cả triều trình cùng nhau căng não nhưng không ai biết cách nào để đưa sợi chỉ mảnh qua đường ruột ốc cả. ẤY vậy mà, ngay khi vừa nghe câu đố, em bé đã đưa ra được câu trả lời ngay. Biết vậy, tên sứ giả vội trở về nước bẩm tấu, rằng không nên tấn công nước ta vì nước ta có người rất tài giỏi. Sau lần đó, cậu bé được phong làm trạng nguyên, và thường xuyên được nhà vua mời sang hỏi về chuyện nước nhà.

Sau khi đọc câu chuyện Em bé thông minh, em rất khâm phục trí tuệ cao siêu, vốn hiểu biết sâu rộng của cậu bé nhỏ tuổi. Và lấy đó làm động lực để cố gắng phấn đấu học tập tốt hơn nữa.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
XQ
22 tháng 9 2024 lúc 10:23

Tham khảo:

Quên làm bài tập

Có lần, tôi mải chơi mà quên làm bài tập về nhà. Hôm đó, mẹ hỏi tôi đã xong bài chưa, tôi lúng túng trả lời “rồi” dù thực ra chưa làm. Đến khi cô giáo kiểm tra, tôi bị nhắc nhở trước lớp. Về nhà, mẹ biết chuyện và rất buồn. Mẹ chỉ nhẹ nhàng nói: “Lần sau con phải trung thực, mẹ tin con sẽ làm tốt.”

Từ đó, tôi tự nhủ không bao giờ được nói dối nữa, vì điều đó không chỉ làm mẹ phiền lòng mà còn khiến tôi cảm thấy hổ thẹn với bản thân.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DD
13 tháng 9 2024 lúc 20:58

dế mèn phiên lưu kí , truyện tây bắc , cát bụi chân ai , chuyện cũ hà nội

 

Bình luận (0)
XQ
14 tháng 9 2024 lúc 9:19

Dế Mèn phiêu lưu ký (1941) - Tác phẩm nổi tiếng nhất, viết về hành trình và những bài học của chú Dế Mèn, là một truyện thiếu nhi kinh điển.

Cát bụi chân ai (1992) - Tự truyện của Tô Hoài, ghi lại những ký ức và trải nghiệm của ông trong sự nghiệp văn chương.

Chuyện cũ Hà Nội (1994) - Tập bút ký về Hà Nội xưa, mang đậm màu sắc hoài niệm về thủ đô trong giai đoạn trước và sau cách mạng.

Truyện Tây Bắc (1953) - Tập truyện viết về vùng núi Tây Bắc Việt Nam, thể hiện tình cảm của Tô Hoài đối với nhân dân nơi đây, đặc biệt qua truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ".

Miền Tây (1967) - Tiểu thuyết viết về cuộc kháng chiến chống Pháp tại miền Tây Bắc.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
BT
13 tháng 9 2024 lúc 20:53

Bài học đường đời đầu tiên kể về Dế Mèn, một chàng dế trẻ mạnh mẽ và kiêu ngạo. Sau khi trêu chọc chị Cốc, Dế Mèn gây ra hiểu lầm, dẫn đến việc Dế Choắt bị mổ đến kiệt sức. Qua sự việc này, Dế Mèn nhận ra bài học quan trọng về sự khiêm tốn và tôn trọng người khác.

(Nguồn:..)

Bình luận (2)
Ẩn danh
Xem chi tiết
H24
11 tháng 9 2024 lúc 21:25

  a. Ngôi kể:

Đoạn trích được kể ở   ngôi thứ nhất  . Người kể chuyện là nhân vật chính - Dế Mèn, tự thuật lại những suy nghĩ, hành động và bài học của mình.

 

  b. Các nhân vật trong đoạn trích: 

1.   Dế Mèn  : Nhân vật chính, một chú dế trẻ tuổi, kiêu căng, tự phụ nhưng sau đó học được bài học quý giá về cuộc sống.

2.   Dế Choắt  : Một chú dế hàng xóm yếu đuối và hiền lành, là nhân vật góp phần giúp Dế Mèn nhận ra bài học đầu đời.

3. Một số nhân vật phụ khác xuất hiện ngắn như: người mẹ, con vật trong tự nhiên (đề cập đến thông qua mô tả của Dế Mèn).

 

  c. Nhân vật chính:    

  Dế Mèn   là nhân vật chính, qua sự tự thuật của mình, chú kể về những trải nghiệm và bài học đầu tiên trong cuộc sống.

 

  d. Phương thức biểu đạt:    

Tác phẩm sử dụng   phương thức tự sự   kết hợp với   miêu tả   và   biểu cảm   để tái hiện lại hành trình và cảm xúc của nhân vật Dế Mèn.

 

  e. Bố cục: 

 

Văn bản có thể được chia thành 3 phần chính:

 

1.   Phần 1  : (Từ đầu đến "thật là đầm ấm") 

   Nội dung: Miêu tả ngoại hình và thói quen sinh hoạt của Dế Mèn. Dế Mèn rất khỏe mạnh, cường tráng và tự mãn về bản thân.

 

2.   Phần 2  : (Tiếp theo đến "cho nó biết tay") 

   Nội dung: Dế Mèn bắt đầu thể hiện tính cách kiêu ngạo và chọc ghẹo Dế Choắt yếu đuối. Chú không nghe lời khuyên của Dế Choắt.

 

3.   Phần 3  : (Phần còn lại) 

   Nội dung: Dế Mèn gây ra cái chết oan uổng cho Dế Choắt. Từ đó, Dế Mèn nhận ra sai lầm của mình và rút ra bài học đường đời đầu tiên: không nên kiêu ngạo và cần biết sống có trách nhiệm.

Bình luận (0)
XQ
12 tháng 9 2024 lúc 9:49

a) Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (nhân vật Dế Mèn tự kể lại câu chuyện về chính mình).

b) Nhân vật: Dế Mèn, Dế Choắt, và một số nhân vật phụ khác.

c) Nhân vật chính: Dế Mèn.

d) Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

e) Bố cục:

Văn bản chia làm 3 phần:

Phần 1: Giới thiệu về Dế Mèn, sự tự tin và kiêu căng của nhân vật chính.

Phần 2: Cuộc trò chuyện giữa Dế Mèn và Dế Choắt, Dế Mèn trêu chọc Dế Choắt.

Phần 3: Hậu quả của sự việc, Dế Choắt bị hại và Dế Mèn nhận ra bài học về sự kiêu ngạo và thiếu suy nghĩ của mình.

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết
H24
11 tháng 9 2024 lúc 21:12

Tác phẩm được xuất bản lần đầu vào năm 1941 và được viết cho thiếu nhi, nhưng đã trở thành một cuốn sách yêu thích của nhiều lứa tuổi.

Về cấu trúc, "Dế Mèn phiêu lưu ký" gồm có 10 chương, kể về cuộc hành trình và những cuộc phiêu lưu thú vị của chú Dế Mèn, từ đó rút ra nhiều bài học về cuộc sống, tình bạn và sự trưởng thành.

(tóm tắt lại từ : Wikipedia)

Bình luận (0)
NH
11 tháng 9 2024 lúc 21:13

Ban đầu truyện có tên là “Con Dế Mèn”phát hành năm 1941. Sau đó năm 1955, Tô Hoài viết thêm 7 chương cuối của truyện và gộp 2 chuyện vào với nhau để thành truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” như ngày nay.gồm có 10 chương

Bình luận (0)
XQ
12 tháng 9 2024 lúc 9:49

"Dế Mèn phiêu lưu ký" là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài, được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1941.

Xuất xứ: Tác phẩm này thuộc thể loại truyện đồng thoại, viết cho thiếu nhi, nhưng cũng chứa đựng nhiều bài học sâu sắc về cuộc sống, tình bạn, và trách nhiệm.

Số chương: Tác phẩm gồm 10 chương, kể về hành trình phiêu lưu của Dế Mèn và những bài học mà nhân vật rút ra trong quá trình trưởng thành.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
NV
7 tháng 9 2024 lúc 20:01

Bạn có văn bản với câu hỏi không ạ, năm ngoái mình dọn sách vở cũng không nhớ bây giờ sách văn để đâu rồi ý bucminh

Bình luận (0)
XQ
12 tháng 9 2024 lúc 9:59

Bạn ơi cho mình hỏi là sách Chân trời sáng tạo hay Kết nối tri thức ạ, tại bài này có trong cả hai cuốn sách ý, mình hỏi vậy để trả lời cho đúng ạ!

Bình luận (4)
Ẩn danh
Xem chi tiết