29
Xem chi tiết
TH
20 tháng 12 lúc 14:01

Ta có:

`+`  Năm `2010`: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là:

`17,1% - 6,8% = 10,3%`

`+` Năm `2022`: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là:

`15,2% - 6,1% = 9,1%`

Tỉ lệ giảm đi của năm `2022` so với năm `2010` là:

`(10,3 - 9,1)/(10,3) . 100% \approx 11,65%`

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
LC
3 tháng 2 2016 lúc 14:19

2. Ý nghĩa của vị trí địa lí :

a) Đối với tự nhiên :

- Quy định đặc điểm cơ bản thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới, gió mùa.

+ Nền nhiệt cao

+ Lượng mưa lớn.

+ Gió mùa Châu Á hoạt động mạnh nên khí hậu có 2 mùa rõ rệt.

+ Biển Đông có tác động sâu sắc đến thiên nhiên nước ta. Vì thế thảm thực vật 4 mùa xanh tốt, khác hẳn thiên nhiên một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, Bắc Phi.

- Tạo ra sự đa dạng , phong phú về tài nguyên thiên nhiên.

+ Khoáng sản đa dạng về chủng loại, phong phú về số lượng.

+ Tài nguyên sinh vật phong phú

- Tạo ra sự phân hóa đa dạng của tự nhiên giữa miền Bắc và miền Nam, giữa miền núi và đồng bằng, giữa ven biển và hải đảo. Hình thành các vùng tự nhiên khác nhau.

- Hạn chế :

+ Nước ta nằm trong khu vực có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán...) nên cần có biện pháp phòng chống tích cực và chủ động.

b) Đối với kinh tế, văn hóa và quốc phòng.

- Về kinh tế :

+ Việt Nam nằm ở ngã tư đường hàng hảo và hàng không quốc tế với cảng biển và sân bay quốc tế.

+ Nơi giao nhau gặp gỡ của các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á, đường hàng hải, hàng không tạo điều kiện cho nước ta giao lưu với các nước trên thế giới.

+ Là cửa ngõ biển thuận tiện của một số quốc gia láng giêngf 

+ Tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, học tập kinh nghiệm quản lí...

- Văn hóa - xã hội :

+ Việt Nam và các quốc gia láng giềng có nhiều nét tương đồng về văn hóa - xã hội với mối quan hệ lâu đời tạo thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình hợp tác hữu nghị với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á

- Về quốc phòng :

+ Có vị trí đặc biệt quan trọng ở Đông Nam A, một khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm với những biến động chínhh trị trên thế giới.

+ Biển Đông đối với nước ta là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, bảo vệ đất nước.

Bình luận (1)
TL
22 tháng 8 2020 lúc 19:02

1.

a) Vị trí địa lí

- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

- Trên đất liền:

+ Phía Bắc giáp Trung Quốc.

+ Phía Tây giáp Lào và Campuchia.

+ Phía Đông và phía Nam giáp biển Đông.

- Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan.

- Hệ tọa độ địa lí:

+ Phần đất liền:

● Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

● Điểm cực Nam ở vĩ độ 8o34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

● Điểm cực Tây ở kinh độ 102o09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

● Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài với khoảng vĩ độ 6o50’B và từ khoảng kinh độ 101o Đ đến 117o20’Đ tại Biển Đông.

- Kinh tuyến 105o Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.

b)Phạm vi lãnh thổ

Bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

- Vùng đất : gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331 212 km2.

- Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế có diện tích khoảng 1 triêu km2 và thềm lục địa.

- Vùng trời Việt Nam là không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

* tham khảo

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
DD
13 tháng 9 lúc 20:13

nói chung là có ngoài đời thật đáy tải goggle play ra là có

Bình luận (0)
BL
13 tháng 9 lúc 20:21

hình như là app để biết khi nào bn ch@t đúng ko ạ ?

Bình luận (1)
DD
Xem chi tiết
BL
7 tháng 9 lúc 10:18

Hiện bão số 3 (tức bão yagi) ở Biển Đông đang di chuyển ở Vịnh Bắc Bộ và dự báo bão Yagi sẽ đổ bộ đất liền các tỉnh Bắc Bộ vào chiều 7.9.

Theo tin bão mới nhất của Trung tâm Cảnh báo Bão Liên hợp (JTWC) của Hải quân Mỹ, lúc 7h sáng 7.9, bão Yagi cách Hà Nội, Việt Nam 332 km về phía đông đông nam. Cơn bão di chuyển theo hướng tây tây bắc với tốc độ 22 km/h trong 6 giờ qua.

Tin bão của JTWC lưu ý, bão Yagi đã tăng tốc sau khi rời đảo Hải Nam, hiện ước tính di chuyển với tốc độ khoảng 20 km/h. Không có dấu hiệu nào cho thấy cơn bão số 3 ở Biển Đông sẽ chậm lại khi vùng không khí thúc đẩy ở phía trên Trung Quốc vẫn mạnh. Do đó, dự kiến bão số 3 Yagi ​​sẽ đổ bộ gần Hải Phòng, Việt Nam trong vòng 12 giờ tới.

Sau khi đổ bộ, bão Yagi sẽ sượt qua phía bắc Hà Nội, cuối cùng đi vào vùng phía bắc của Lào vào cuối giai đoạn dự báo.

Theo dự báo bão của JTWC, do các điều kiện môi trường rất thuận lợi, bão Yagi dự kiến mạnh lên trong vòng 6 đến 12 giờ tới trước khi đổ bộ vào Việt Nam. Dự báo, bão số 3 Yagi tăng cường lên ít nhất 215 km/h, thậm chí cao hơn, trong vòng 6 giờ tới trước khi đổ bộ bờ biển Việt Nam.

Yếu tố duy nhất có thể ảnh hưởng tới cường độ của bão số 3 là thời gian di chuyển trên biển ngắn và tốc độ di chuyển nhanh sẽ làm hạn chế phần nào ảnh hưởng từ lượng nhiệt rất cao ở Biển Đông tới cơn bão.

Khi vào đất liền, ban đầu bão Yagi sẽ duy trì cường độ do đi qua vùng đồng bằng sông Hồng nhưng sẽ suy yếu nhanh chóng sau vài giờ đầu tiên trên đất liền. Dự kiến, bão ​​sẽ tan hoàn toàn ở khu vực cực bắc của Lào trong 2 ngày.

Theo tin nhanh về bão số 3 phát lúc 7h sáng 7.9 của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Việt Nam, bão Yagi ở khoảng 20,4 độ Vĩ Bắc; 108,2 độ Kinh Đông, cách bờ biển Quảng Ninh - Hải Phòng khoảng 153km. Sức gió mạnh nhất trong bão số 3 Yagi ở cấp 14 (150-166km/h), giật cấp 17. Dự báo, trong 3 giờ tới, bão số 3 Yagi di chuyển theo hướng tây tây bắc, tốc độ khoảng 15-20km/h.

Bình luận (0)
DN
6 tháng 9 lúc 19:54

Cơn bão số 3 (Yagi) là siêu bão có cường độ mạnh nhất trong khoảng 30 năm gần đây hoạt động trên Biển Đông và đã gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

Bình luận (0)
H24
6 tháng 9 lúc 20:39

Cơn bão số 3 trên Biển Đông

Bình luận (0)

A. Gần trung tâm Đông Nam Á, trên bán đảo Đông Dương

Bình luận (0)
NL
18 tháng 5 lúc 11:26

Bình luận (0)
NL
18 tháng 5 lúc 11:27

Việt Nam nằm ở ;

A. gần trung tâm Đông Nam Á, trên bán đảo Đông Dương.
B. khu vực hàn đới, nơi giao nhau của các loài sinh vật.
C. bán đảo Trung Ấn, khu vực gió mùa châu Á.
D. rìa phía tây châu Á, trong khu vực cận nhiệt đới.

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
C9
20 tháng 4 lúc 8:58

Sự khác biệt về số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển theo thời gian. Dưới đây là một số điểm quan trọng:

Hiến pháp 1992 đã ấn định cách tổ chức đơn vị hành chính - lãnh thổ của Việt Nam. Theo Hiến pháp này, nước được chia thành các đơn vị hành chính như sau:

Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã

Thành phố trực thuộc trung ương

Xã, thị trấn

Phường

Thẩm quyền liên quan đến việc phân chia đơn vị hành chính:

Quốc hội có quyền thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

Chính phủ có quyền quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Sự linh hoạt trong phân chia đơn vị hành chính:

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử và văn hóa giữa các vùng miền khác nhau đều khác biệt. Do đó, việc phân chia các đơn vị hành chính phải linh hoạt để phù hợp với từng địa điểm cụ thể .

Số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng:

Năm 2018, vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 10 đơn vị hành chính, với tổng dân số là 21.566.400 người và tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 1.753.394 tỉ đồng .Tất cả đáp án là theo suy nghĩ của em và những thông tin em đã được học thôi ạ có gì mong cô sửa giúp em ạ. Em cảm ơn

Bình luận (2)
H24
20 tháng 4 lúc 13:06

Sự khác biệt về số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển theo thời gian. Dưới đây là một số điểm quan trọng:
1. Hiến pháp 1992: Hiến pháp này đã ấn định cách tổ chức đơn vị hành chính - lãnh thổ của Việt Nam. Theo Hiến pháp này, nước được chia thành các đơn vị hành chính như sau: Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã; Thành phố trực thuộc trung ương; Xã, thị trấn; Phường.
2. Sự linh hoạt trong phân chia đơn vị hành chính: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử và văn hóa giữa các vùng miền khác nhau đều khác biệt. Do đó, việc phân chia các đơn vị hành chính phải linh hoạt để phù hợp với từng địa điểm cụ thể.
3. Số lượng đơn vị hành chính trong vùng Đồng bằng sông Hồng: Năm 2018, vùng Đồng bằng sông Hồng gồm 10 đơn vị hành chính. Tuy nhiên, hiện nay, vùng Đồng bằng sông Hồng đã mở rộng và bao gồm 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Như vậy, sự thay đổi về số lượng đơn vị hành chính của vùng Đồng bằng sông Hồng theo thời gian chủ yếu do sự thay đổi trong cơ cấu hành chính của nước và sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

Bình luận (0)
PT
20 tháng 4 lúc 14:12

Tham khảo

Lịch sử phát triển: Trong quá khứ, vùng Đồng bằng sông Hồng đã trải qua nhiều thay đổi về sự tổ chức hành chính dưới sự cai trị của các triều đại phong kiến và các thực thể chính trị khác nhau.

Quyết định chính trị: Sự thay đổi trong cấu trúc chính trị cũng đã tác động đến số lượng và biên giới của các đơn vị hành chính. Các quyết định của các nhà lãnh đạo và chính phủ địa phương đã ảnh hưởng đến việc tạo ra hoặc hợp nhất các đơn vị hành chính.

Phát triển kinh tế và xã hội: Sự phát triển kinh tế và xã hội cũng có thể dẫn đến việc tạo ra các đơn vị hành chính mới để phản ánh sự phức tạp và đa dạng hóa của dân số và nền kinh tế địa phương.

Yêu cầu quản lý và phát triển: Đôi khi, sự phát triển và mở rộng của một khu vực yêu cầu việc tạo ra các đơn vị hành chính mới để quản lý hiệu quả và đáp ứng nhu cầu của cư dân và doanh nghiệp.

Thay đổi pháp luật: Các thay đổi pháp luật về tổ chức hành chính cũng có thể dẫn đến việc tăng hoặc giảm số lượng đơn vị hành chính trong vùng.

Bình luận (0)
CL
Xem chi tiết
NH
7 tháng 4 lúc 1:08

D ạ

Bình luận (0)
H9
7 tháng 4 lúc 5:40

Câu D 

Bình luận (0)
H24
7 tháng 4 lúc 6:52

câu D, đúng không ạ

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
VH
26 tháng 3 lúc 21:00

$\Rightarrow$ Mạng lưới bưu chính ở nước ta phân bố không đều do nhiều yếu tố, trong đó có lịch sử, địa lý, và kinh tế của từng vùng. Một số hạn chế khác cũng được nêu ra như quy trình nghiệp vụ còn thủ công và thiếu lao động có trình độ cao.
$\Rightarrow$ Để khắc phục điều này, Nhà nước đã ban hành "Chiến lược phát triển Bưu chính đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030". 
$-$ Theo đó, mục tiêu đến năm 2025 là phát triển mạng lưới bưu chính với 27000 điểm phục vụ, trong đó 100% xã có điểm phục vụ bưu chính có người phục vụ và 100% điểm phục vụ bưu chính có người phục vụ có kết nối Internet. 
$-$ Ngoài ra, ngành bưu chính cũng đang đẩy mạnh các dịch vụ mới như giao hàng tận nơi, dịch vụ hỗ trợ khách hàng trực tuyến để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Bình luận (0)
LL
8 tháng 5 lúc 18:10

Mạng lưới bưu chính tại một quốc gia có thể phân bố không đều do nhiều yếu tố khác nhau như:

Địa lý và Địa hình: Các khu vực có địa hình phức tạp, xa xôi hoặc khó tiếp cận có thể gặp khó khăn trong việc phát triển mạng lưới bưu chính.

Dân cư và Kinh tế: Các khu vực có dân số thưa thớt hoặc kinh tế yếu có thể không thu hút đầu tư vào cơ sở hạ tầng bưu chính.

Chính sách và Đầu tư: Sự phân bố không đều cũng có thể phản ánh chính sách đầu tư của chính phủ và các nhà điều hành bưu chính.

Để khắc phục tình trạng này, nhà nước có thể thực hiện các biện pháp như:

Đầu tư hạ tầng: Tăng cường đầu tư vào hạ tầng bưu chính ở các khu vực có nhu cầu và tiềm năng phát triển.

Chính sách Khuyến khích: Thiết lập các chính sách khuyến khích và ưu đãi để kích thích việc phát triển mạng lưới bưu chính ở các khu vực đang kém phát triển.

Cải thiện dịch vụ: Nâng cao chất lượng và hiệu quả của dịch vụ bưu chính để tăng cường sự hấp dẫn và tiếp cận từ phía cộng đồng.

Hợp tác Công tư: Hợp tác với các tổ chức và doanh nghiệp tư nhân để mở rộng mạng lưới bưu chính và cải thiện dịch vụ.

Bình luận (0)
NT
23 tháng 3 lúc 15:50

@Cô Khánh Linh: Vậy chúc cô ôn luyện kĩ để thi tốt, đạt được nguyện vọng cô nhé.

Bình luận (0)
CL
23 tháng 3 lúc 12:48

Tôi: Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội – Wikipedia tiếng Việt

Bình luận (0)
H24
23 tháng 3 lúc 13:14

Wow!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 3 lúc 19:55

hố đen nha.Nó thường xuất hiện ở vũ trụ

Bình luận (2)