Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
TH
23 tháng 2 2016 lúc 8:47

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) bắt đầu từ nước nào?

           B. Mĩ.            

 

 

Bình luận (0)
DV
23 tháng 2 2016 lúc 8:48

Chọn B. Mĩ

Bình luận (0)
MP
23 tháng 2 2016 lúc 10:58

B

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
NH
23 tháng 2 2016 lúc 8:45

Tác động của các văn kiện kí kết tại hai hội nghị Véc-xai, Oa-sinh-tơn đối với trật tự thế giới mới là gì?

C. Làm nảy sinh những bất đồng mới gay gắt hơn do mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản.

 

 

Bình luận (0)
DV
23 tháng 2 2016 lúc 8:47

B. Giải quyết cơ bản những mâu thuẫn giữa các nước tư bản.

Bình luận (0)
MP
23 tháng 2 2016 lúc 10:59

C

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
PH
23 tháng 2 2016 lúc 8:43

Mục đích chính của các nước thắng trận họp tại Hội nghị ở Véc-xai và Oasinhtơn là gì?

C. Ký hòa ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
NH
23 tháng 2 2016 lúc 8:42

- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 - 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 - 1937) đều được hoàn thành trước thời hạn. Qua hai kế hoạch 5 năm, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã  hội đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đưa Liên Xô từ một nước công nghiệp lạc hậu trở thành một cường quốc công nghiệp xã  hội chủ nghĩa. Năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.

- Trong nông nghiệp, công cuộc tập thể hoá nông nghiệp đã đưa 93% số nông  nghiệp với trên 90% diện tích canh tác vào nền công nghiệp tập thể hoá, có quy mô sản xuất lớn và cơ sở vật chất – kỹ thuật cơ giới hoá.

- Về văn hoá - giáo dục, Liên Xô đã thanh toán nạn mũ chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học trong cả nước và thực hiện phổ cập  giáo dục Trung học cơ sở ở các thành phố.

- Các giai cấp bóc lột bị xoá bỏ, chỉ còn lại 2 giai cấp lao động là công nhân, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức mới xã  hội chủ nghĩa.

- Về đối ngoại:

+ Chính quyền Xô viết đã từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước làng giềng ở châu Á và châu Âu. Liên Xô đã kiên trì và bền bỉ đấu tranh trong quan hệ quốc tế, từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cô lập về kinh tế và ngoại giao của các nước đế quốc.

+ Trong vòng 4 năm (1922 – 1925, các cường quốc tư bản: Đức, Anh, I-ta-li-a, Pháp, Nhật Bản lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Đầu năm 1925, Liên xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với trên 20 quốc gia. Năm 1933, Mỹ – cường quốc tư bản đứng đầu thế giới đã phải công nhận và thiết lập với quan hệ ngoại giao với Liên Xô. 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
PG
23 tháng 2 2016 lúc 8:41

Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là gì?

C. Liên Xô vươn lên thành cường quốc công nghiệp và quốc phòng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

 

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
DV
23 tháng 2 2016 lúc 8:31

Chọn A  

Bình luận (0)
NC
23 tháng 2 2016 lúc 8:38

Công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được thực hiện theo đường lối

A. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

 

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
TC
23 tháng 2 2016 lúc 8:27

Tháng 3 – 1921, Đảng Bôn-sê-vích Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới, do V. I. Lê-nin đề xướng, bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

- Trong nông nghiệp, thay thế chế độ trưng thu lương thực bằng thu thuế lương thực. Thuế lương thực nộp bằng hiện vất. Sau khi nộp đủ thuế đã quy định từ trước mùa gieo hạt, nông dân toàn quyền sử dụng số lương thực dư thừa và được tự do bán ra thị trường.

- Trong công nghiệp, Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân), khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.

- Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lý sản xuất công nghiệp. Phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.

- Trong lĩnh vực thương nghiệp và tiền tệ, tư nhân được tự do buôn bán trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn. Năm 1924, Nhà nước phát hành đồng rúp mới thay cho các loại tiền cũ.

- Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, nền kinh tế quốc dân nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt. Nhân dân Xô viết đã vượt qua được những khó khăn to lớn về kinh tế, chính trị và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. 

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
MB
23 tháng 2 2016 lúc 8:26

Thực chất của chính sách kinh tế mới do Lê nin đề xướng là

C. xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.

 

 

Bình luận (0)
DV
23 tháng 2 2016 lúc 8:28

Chọn C.

 

Bình luận (0)
BN
22 tháng 4 2016 lúc 17:16

tại sao khi hà hơi vào tấm kính thì thấy nó mờ đi 

trả lời giúp mình vớibucminhbucminh

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
DV
23 tháng 2 2016 lúc 8:21

Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn, chiếm tới 1/6 diện tích đất nổi của thế giới.
Tiếng vang của Cách mạng tháng Mười đã vượt qua biên giới nước Nga.
Ngay năm 1919, Giôn Rít- nhà văn Mĩ, đã công bố tác phẩm Mười ngày rung chuyển thế giới, tường thuật lại diễn biến Cách mạng tháng Mười Nga.
Cuốn sách đã được phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới và để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.

Bình luận (1)
DA
23 tháng 2 2016 lúc 8:22

- Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Một kỷ nguyên mới đã mở ra trong lịch sử nước Nga: giai cấp công nhân,  nhân dân  lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.

- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi cục diện thế giới cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học quý giá cho phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

Bình luận (0)
CN
13 tháng 12 2016 lúc 22:29

Với nước Nga.
+ Đập tan ách áp bức, bóc lột của phong kiến, tư sản, giải phóng công nhân và nhân dân lao động.
+ Đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Với thế giới:
+ Làm thay đổi cục diện thế giới.
+ Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
HT
22 tháng 2 2016 lúc 16:56

- Đầu tháng 10 – 1917, không khí cách mạng bao trùm khắp nước Nga. Ngày 7 – 10 (20  – 10), Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ- rô-grát, trực tiếp chỉ đạo cách mạng. Các đội Cận vệ đỏ được thành lập. Trung tâm quân sự cách mạng được thành lập để lãnh đạo cuộc khởi nghĩa trong cả nước.

- Cuộc khởi nghĩa bắt đầu đêm 24 – 10 (6 – 11). Các đội Cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở thủ đô. Đêm 25 – 10 (7 – 11), quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông. Toàn bộ Chính phủ lâm thời (trừ Thủ tướng Kê-ren-xki) bị bắt.

- Ngày 25 – 10 (7 – 11) trở thành ngày thắng lợi của cuộc Cách mạng xã  hội chủ nghĩa tháng Mười.

- Tiếp theo, khởi nghĩa thắng lợi ở Mát-xcơ-va. Đầu năm 1918, cách mạng giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn. 

 

 

Bình luận (0)