Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
LT
23 tháng 2 2016 lúc 9:56

- Cuối tháng 10-1929, cuộc khủng hoảng bất ngờ nổ ra ở Mĩ, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sau đó nhanh chóng lan sang các ngành công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp.

- Cuộc khủng hoảng đã chấm dứt thời kì hoàng kim và tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế Mĩ. Năm 1932, sản xuất công nghiệp chỉ còn 53% (so với 1929), 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp...

- Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng trong cả nước. 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LP
23 tháng 2 2016 lúc 9:35

Vị tổng thống Mĩ đã thực hiện “Chính sách mới” đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) là

B. Ru-dơ-ven.                                 

Bình luận (0)
VM
26 tháng 9 2017 lúc 18:04

de qua

Bình luận (0)
NC
26 tháng 9 2017 lúc 19:09

dễ mà

Bình luận (1)
LT
Xem chi tiết
NN
23 tháng 2 2016 lúc 9:34

Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực

B. tài chính – ngân hàng.                   

 

Bình luận (0)
VM
27 tháng 9 2017 lúc 18:45

D

banhquathanghoa

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NN
23 tháng 2 2016 lúc 9:32

Giới đại tư bản ngày càng ủng hộ lực lượng phát xít.

- Đảng Cộng sản Đức đã kêu gọi quần chúng đấu tranh để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít. Tuy nhiên, Đảng Xã hội dân chủ - Đảng có ảnh hưởng trong quần chúng nhân dân lao động - đã từ chối hợp tác với những người cộng sản, tạo điều kiện cho các thế lực phát xít lên cầm quyền ở Đức.

- Ngày 30-1-1933, Tổng thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm thủ tướng và thành lập chính phủ mới, mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức

Bình luận (0)
DV
23 tháng 2 2016 lúc 9:51

Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức vì :

Sự bất lực của Chính phủ Đức, ảnh hướng cùa Đảng Quốc xã và Hít-le đối với giới đại tư bản Đức càng ngày càng tăng. Đảng Xã hội dân chủ Đức từ chối đề nghị hợp tác với những người cộng sản để thành lập Mặt trận thống nhất chống chủ nghĩa phát xít.

Bình luận (0)
VM
27 tháng 9 2017 lúc 18:46

I don't know

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TN
23 tháng 2 2016 lúc 9:31

Sau khi lên cầm quyền, chính phủ Hítle đã thiết lập nền chuyên chế độc tài công khai với chính sách đối nội cực kì phản động và đối ngoại hiếu chiến xâm lược.

- Về chính trị : chính phủ Hítle công khai đàn áp, truy nã các đảng phái dân chủ, tiến bộ, trước hết đối với Đảng cộng sản Đức, tuyên bố phá bỏ hiến pháp Vaima.

- Về kinh tế : Đẩy mạnh quân sự hóa nền kinh tế nhằm phục vụ yêu cầu chiến tranh xâm lược. Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp của Đức tăng 28% so với trước khủng hoảng và đứng đầu châu Âu tư bản về sản lượng thép và điện

- Về đối ngoại : Chính quyền Hítle ráo riết đẩy mạnh các hoạt động chiến tranh, nhất là từ năm 1935, khi ban hành các lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực và triển khai các hoạt động xâm lược ở châu Âu. Tới năm 1938, nước Đức đã trở thành một xưởng đúc súng và một trại lính khổng lồ và bắt đầu triển khai các hoạt động chiến tranh xâm lược

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
VL
23 tháng 2 2016 lúc 9:18

Chính sách kinh tế nổi bật của chính quyền Hitle là gì?

A. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ  nhu cầu quân sự

Bình luận (0)
SH
13 tháng 12 2022 lúc 21:09

A

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
HL
23 tháng 2 2016 lúc 9:17

Chủ  nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức vào năm

     B. 1933.           

 

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
LH
23 tháng 2 2016 lúc 9:14

Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Đức là gì?

             D.  Chủ nghĩa phát xít ra đời và lên nắm chính quyền

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
DV
23 tháng 2 2016 lúc 8:52

Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình. Trong khi các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế-xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất thì các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít-nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường, đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình. Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập : Một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

Bình luận (0)
VH
23 tháng 2 2016 lúc 8:53

- Khủng hoảng kinh tế đã đe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chế khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

- Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mỹ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. y ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã  hội.

Bình luận (0)
NH
7 tháng 11 2017 lúc 20:09

ko biết lm đâu

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NH
23 tháng 2 2016 lúc 8:50

- Tháng 10 – 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mỹ, sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản. Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm (1929 – 1933), trầm  trọng nhất là năm 1932. Cuộc khủng hoảng tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã  hội.

- Về kinh tế: Cuộc khủng hoảng tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.

- Về chính trị, xã hội:

+ Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã  hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.

+ Khủng hoảng kinh tế đã đe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, các nước Đức, Itali-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chế khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

- Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. 

Bình luận (0)