HM
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
H24
23 tháng 12 2015 lúc 19:46

lm saoo doi anh dai dien vay bn chi voi 

Bình luận (1)
TS
23 tháng 12 2015 lúc 21:36

Lực hút của trái đất là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật.

\(F_{hd}=G.\dfrac{mM}{(R+h)^2}\)

Ở mặt đất: \(F_1=G.\dfrac{mM}{R^2}\)

Ở độ cao h: \(F_2=G.\dfrac{mM}{(R+h)^2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{F_1}{F_2}=(\dfrac{R+h}{R})^2=9\)

\(\Rightarrow \dfrac{R+h}{R}=3\)

\(\Rightarrow h = 2.R=2.6400=12800 km\)

 

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TS
16 tháng 12 2015 lúc 17:02

Vì bản phẳng, mỏng, đồng chất nên ta có thể coi nó gồm hai tấm ghép lại.

- Tấm thứ nhất có dạng hình chữ nhật, dài $9 cm$, rộng $6 cm$; trọng lực là $\overrightarrow{P}_1$ đặt tại $G_1$

- Tấm thứ hai có dạng hình vuông, mỗi cạnh $3cm$; trọng lực là $\overrightarrow{P}_2$ đặt tại $G_2$.

Như vậy bản phẳng cần xét có trọng lực là $\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P}_1+\overrightarrow{P}_2$ và đặt tại $G$.

Theo quy tắc hợp lực song song: $\frac{P_1}{P_2}=\frac{d_2}{d_1}=\frac{GG_2}{GG_1}$

Mặt khác: $\frac{P_1}{P_2}=\frac{S_1}{S_2}=\frac{6.9}{3.3}=6\Rightarrow GG_2=6.GG_1 (1)$

Dựa vào hình vẽ ta có: $G_1G_2=\sqrt{6^2+1,5^2}=6,18cm (2)$

Từ $(1)$ và $(2)$, suy ra $GG_1=0,88 cm$

Vậy vị trí của $G$ nằm trong khoảng $G_1G_2$ và cách $G-1$ là $0,88 cm$

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TS
16 tháng 12 2015 lúc 17:14

Áp dụng công thức: \(\frac{F_A}{F_B}=\frac{d_B}{d_A}=\frac{1,2}{2,4}=\frac{1}{2}\)(1)

Mà \(F_A+F_B=P=240N\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(F_A=80N\)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TS
16 tháng 12 2015 lúc 17:16

Áp dung quy tắc hợp lực song song: \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{d_2}{d_1}=\frac{40}{60}=\frac{2}{3}\)(1)

Mà \(F_1+F_2=P=1000N\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\begin{cases}F_1=400N\\F_2=600N\end{cases}\)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
TS
16 tháng 12 2015 lúc 16:21

Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều, ta được:

\(\frac{F_1}{F_2}=\frac{d_2}{d_1}\Rightarrow\frac{d_2}{d_1}=\frac{300}{200}=\frac{3}{2}\)

Mà \(d_1+d_2=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}d_1=0,4m\\d_2=0,6m\end{cases}\)

Lực mà vai người phải chịu: \(F=F_1+F_2=300+200=500N\)

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
H24
9 tháng 12 2015 lúc 23:10

Bài này có hình vẽ hay gì khác không bạn?

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
H24
10 tháng 12 2015 lúc 9:43

Bạn cứ áp dụng quy tắc mô men lực: Tích độ lớn của lực x khoảng cách từ giá của lực đến trục quay như nhau khi vật cân bằng với trục quay cố định.

 

Bình luận (0)