Tốc độ của các electron khi đập vào anot của ống Cu-lit-giơ là 4,5.104 km/s . Hiệu điện thế U ở 2 đầu ống là :
A.5000V
B.8000V
C.8500V
D.5800V
Tốc độ của các electron khi đập vào anot của ống Cu-lit-giơ là 4,5.104 km/s . Hiệu điện thế U ở 2 đầu ống là :
A.5000V
B.8000V
C.8500V
D.5800V
Quang phổ liên tục của một vật
A phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng
B không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng
C phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
D phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng
Ai b giup mh vs
Trong ống rơnghen cường độ dòng điện qua ống là 0.8mA, hdt giữa A và K là 1.2kv.coi vận tốc e khi thoát ra khỏi K bằng 0. Vận tốc của e khi tới đôi âm cực là
Cường độ dòng điện trong ống Rơnghen là 0,64 mA. Số điện tử đập vào đối catôt trong 1 phút là
A.2,4.1016.
B.16.1015.
C.24.1014.
D.2,4.1017.
Số điện tử đập vào catôt trong 1 s là
\(n = \frac{I}{|e|}= \frac{0,64.10^{-3}}{1,6.10^{-19}}= 4.10^{15}\)
=> Số điện tử đập vào catôt trong 1 phút = 60 s là
\(\frac{4.10^{15}.60}{1}= 2,4.10^{17}\)
Trong một ống rơnghen , số eletron đập vào đối catot trong mỗi giây là 5.1015 hạt ,hiệu điện thế giữa anot và catot là 18000V . Bỏ qua động năng cua eletron khi bứt ra khỏi catot . Tính tổng động năng của electron đập vào đối catot trong một giây (14,4/12,4/10,4/9,6J)
Mỗi electron được tăng tốc trong điện trường thu được động năng bằng công của lực điện trường.
\(\Rightarrow W_{đ0}=eU_{AK}\)
Tổng động năng của các electron đập vào đối catot trong một giây là:
\(W_đ=5.10^{15}.W_{đ0}=5.10^{15}.1,6.19^{-19}.18000=14,4(J)\)
Đặt một hiệu điện thế không đổi 20000V vào hai cực của một ống rơng hen . Tính động năng của mỗi electron khi đến catot ( bỏ wa động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catot)
Electron được tăng tốc trong điện trường UAK thu được động năng bằng công của lực điện trường
\(W_đ=A_{AK}\Rightarrow W_đ=eU_{AK}=1,6.10^{-19}.20000=3,2.10^{-15}(J)\)
Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số
A.nhỏ hơn tần số của tia màu đỏ.
B.lớn hơn tần số của tia gamma.
C.nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
D.lớn hơn tần số của tia màu tím.
Tia X có bước sóng nhỏ hơn tia màu đỏ, màu tím và hồng ngoại => Tần số của tia X lớn hơn của tia màu đỏ, màu tím, hồng ngoại.
Tia X có bước sóng lớn hơn của tia gamma => tần số sẽ nhỏ hơn của tia gamma.
Nội dung nào sau đây là không đúng đối với tia Rơnghen ?
A.Trong không khí thường tia Rơnghen cứng và tia Rơnghen mềm có cùng vận tốc.
B.Hiệu điện thế giữa anốt và catốt càng lớn thì tia Rơnghen bức xạ ra có bước sóng càng dài.
C.Tia Rơnghen mang năng lượng, khả năng đâm xuyên rất tốt.
D.Tia Rơnghen làm hủy diệt tế bào, gây phát quang một số chất.
B .Hiệu điện thế giữa anốt và catốt càng lớn thì tia Rơnghen bức xạ ra có bước sóng càng dài.
Một tia X mềm có bước sóng 125 pm.
Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị nào sau đây ?
A.104 eV.
B.103 eV.
C.102 eV.
D.2.103 eV.
\(\varepsilon = \frac{hc}{\lambda}= \frac{6,625.10^{-34.3.10^8}}{125.10^{-12}}=1,6.10^{-15}= 10^4 eV.\)
Trong một ống Rơnghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.104 V giữa hai cực. Trong 1 phút người ta đếm được 6,3.1018 electron tới catốt. Cường độ dòng quang điện qua ống Rơnghen là
A.16,8 mA.
B.336 mA.
C.504 mA.
D.1000 mA.
Số electron tới catôt trong 1 giây là \(\frac{6,3.10^{18}}{60}=1,05.10^{17} \)
Cường độ dòng quang điện qua ống Rơnghen
\(I = n.|e|= 1,05.10^{17}.1,6.10^{-19}=16,8 mA. \)