Trong một ống Rơnghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.104 V giữa hai cực. Coi động năng ban đầu của electron không đáng kể, động năng của electron khi đến âm cực bằng
A.1,05.104 eV.
B.2,1.104 eV.
C.4,2.104 eV.
D.4,56.104 eV.
Trong một ống Rơnghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi U = 2,1.104 V giữa hai cực. Coi động năng ban đầu của electron không đáng kể, động năng của electron khi đến âm cực bằng
A.1,05.104 eV.
B.2,1.104 eV.
C.4,2.104 eV.
D.4,56.104 eV.
Động năng của electron khi đến cực âm là
\(W_{đ}= W_{0đ}+eU_h\)
mà \(W_{0đ}\)= 0 nên \(W_{đ}= eU_h= 1,6.10^{-19}.2,1.10^4= 3,36.10^{-15}J= \frac{3,36.10^{-15}}{1,6.10^{-19}}= 2,1.10^4eV.\)
Do 1 eV = 1,6.10-19 J.
Bước sóng nhỏ nhất của các tia X được phát ra bởi các electron tăng tốc qua hiệu điện thế U trong ống Rơnghen tỷ lệ thuận với
A.\(\sqrt{U}\).
B.1/ \(\sqrt{U}\).
C.\(U^2.\)
D.\(1/U.\)
Bước sóng nhỏ nhất thỏa mãn (động năng ban đầu bằng 0)
\(hf = eU=> \frac{hc}{\lambda_{min}}= eU=> \lambda_{min} = \frac{hc}{e}.\frac{1}{U}.\)
=> tỉ lệ thuận với \(1/U\).
Khẳng định nào sau đây là đúng về Laze:
A. Có 3 loại laze chính là laze khí, laze rắn, laze bán dẫn B. Laze có tính định hướng cao, cường độ lớn
C. Laze được ứng dụng trong truyền dẫn thông tin D. A, B, C đúng
Trong hiện tượng quang điện những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban đầu cực đại của electron quang điện
MK GỬI THÍU CÂU HỎI: mấy bn thông cảm zùm
Trong hiện tượng quang điện những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban đầu cực đại của electron quang điện
A. Thay tấm kim loại khác có bước sóng giới hạn bé hơn B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai điện cực anốt và catốt
C. Thay ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn. D. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích
C. Thay ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn
Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.1011 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn, vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C; 3.108 m/s; 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
A.2,00 kV.
B.2,15 kV.
C.20,00 kV.
D.21,15 kV.
Bỏ qua động năng ban đầu khi đó \(hf = eU\)
=> \(U = \frac{hc}{\lambda |e|}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{6,21.10^{-11}.1,6.10^{-19}}=20000V= 20 kV. \)
Một chùm êlectron, sau khi được tăng tốc từ trạng thái đứng yên bằng hiệu điện thế không đổi U, đến đập vào một kim loại làm phát ra tia X. Cho bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X này là 6,8.10-11 m. Giá trị của U bằng
A.18,3 kV.
B.36,5 kV.
C.1,8 kV.
D.9,2 kV.
\(\frac{hc}{\lambda_{min}}= |e|U\)=> \(U = \frac{hc}{|e|\lambda_{min}}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,6.10^{-19}.6,8.10^{-11}}= 18,3.10^3 V = 18,3 kV.\)
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn, vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
A.0,4625.10-9 m.
B.0,6625.10-10 m.
C.0,5625.10-10 m.
D.0,6625.10-9 m.
\(\frac{hc}{\lambda_{min}}= |e|U\)=> \(\lambda_{min} = \frac{hc}{|e|U}= \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{1,6.10^{-19}.18,75.10^{3}}= 6,625.10^{-11}m = 0,6625.10^{-10}m.\)
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A.60,380.1018 Hz.
B.6,038.1015 Hz.
C.60,380.1015 Hz.
D.6,038.1018 Hz.
Tìm tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống phát ra tức là tìm bước sóng nhỏ nhất của tia do ống phát ra.
\(\frac{hc}{\lambda_{min}}=hf_{max}= eU\)=> \(f_{max}= \frac{eU}{h}= \frac{1,6.10^{-19}.25.10^{3}}{6,625.10^{-34}}= 6,038.10^{18}Hz..\)
Ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 12000 V, phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là λ. Để có tia X cứng hơn, có bước sóng ngắn nhất là λ’ ngắn hơn bước sóng ngắn nhất λ là 1,5 lần, thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải là
A.U = 18000 V.
B.U = 16000 V.
C.U = 21000 V.
D.U = 8000 V.
\(\frac{hc}{\lambda}= |e|U.(1)\)
\(\frac{hc}{\lambda'}= |e|U'.(2)\)
Chia (1) cho (2) => \(\frac{\lambda'}{\lambda}= \frac{U}{U'}\)
=> \(U'= U\frac{\lambda}{\lambda'}=12000.\frac{1,5\lambda}{\lambda'}= 18000V.\)
Điện áp giữa hai cực ống Ronghen là 200kV. Bỏ qua vận tốc đầu electron khí thoát ra khoier catot. Bước sóng cứng nhất của ống Ronghen do ống phát ra là?
Áp dụng \(\dfrac{hc}{\lambda_{min}}=e.U_{AK}\)
\(\Rightarrow \lambda_{min}\)