Nêu nguyên lí làm việc của động cơ điện 1 pha? Khi sử dụng nó nên chú ý điều gì?
Nêu nguyên lí làm việc của động cơ điện 1 pha? Khi sử dụng nó nên chú ý điều gì?
Động cơ điện 1 pha hoạt động dựa trên nguyên lý tạo ra từ trường quay và dòng điện xoay chiều trong cuộn dây của động cơ. Động cơ điện 1 pha có một cuộn dây đơn, được cấp điện bằng nguồn điện xoay chiều 1 pha. Khi nguồn điện được cấp cho động cơ, dòng điện xoay chiều sẽ tạo ra một trường từ, làm quay rotor của động cơ.
Khi sử dụng động cơ điện 1 pha, cần chú ý đến các vấn đề sau:
Khởi động: Động cơ điện 1 pha cần một lực khởi động để bắt đầu quay. Việc khởi động có thể được thực hiện bằng cách sử dụng một bộ khởi động hoặc bằng cách sử dụng một phương pháp khác như đảo chiều pha.
Tải: Động cơ điện 1 pha có thể không đủ mạnh để vận hành các loại tải nặng hoặc khó khăn. Vì vậy, khi sử dụng động cơ này, cần phải chọn tải phù hợp để đảm bảo hiệu suất và tuổi thọ của động cơ.
Bảo trì: Động cơ điện 1 pha cần được bảo trì thường xuyên để đảm bảo hoạt động tốt và kéo dài tuổi thọ của nó. Các bước bảo trì bao gồm kiểm tra dây điện, vệ sinh và bôi trơn các bộ phận quan trọng.
An toàn: Khi sử dụng động cơ điện 1 pha, cần chú ý đến an toàn. Nên đảm bảo rằng nguồn điện được cấp đầy đủ và đúng cách, và tránh tiếp xúc với các bộ phận quay của động cơ khi nó đang hoạt động.
Câu 7. Cho các đồ dùng điện sau: 1 - Máy bơm nước; 2- Quạt bàn; 3- Ấm nước điện; 4 - Quạt trần; 5- Đèn compac; 6- Nồi cơm điện; 7- Đèn sợi đốt; 8 - Bàn là điện. Đồ dùng nào là đồ dùng loại điện – nhiệt?
A. 1, 2, 3. B. 3, 6, 8. C. 4, 5, 6. D. 6 ,7, 8.
Câu 8. Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng điện – nhiệt lần lượt là:
A. Điện năng – Cơ năng | B. Điện năng – Nhiệt năng |
C. Điện năng – Quang năng | D. Điện năng – Điện năng |
Câu 9. Nhược điểm của đèn sợi đốt là
A. ánh sáng không liên tục và hiệu suất phát quang thấp | B. tuổi thọ thấp và ánh sáng không liên tục |
C. tuổi thọ và hiệu suất phát quang thấp | D. ánh sáng không liên tục và cần chấn lưu |
Câu 10. Một máy biến áp một pha có N1= 1650 vòng, N2 = 90 vòng .Dây cuốn sơ cấp đấu với nguồn điện áp 220V. Điện áp đầu ra trên cuộn dây cuốn thứ cấp U2 là
A. 127 V B. 12 V C. 360V D. 220V
Câu 11. Cấu tạo các bộ phận chính của nồi cơm điện là
A. vỏ nồi, xoong, dây đốt nóng | B. vỏ nồi, thân nồi, dây đốt nóng |
C. thân nồi, xoong, dây đốt nóng | D. vỏ nồi, xoong, thân nồi |
Câu 12. Giờ cao điểm sử dụng điện trong ngày là
A. từ 18 giờ đến 22 giờ. B. từ 1 giờ đến 6 giờ.
C. từ 6 giờ đến 10 giờ. D. từ 13 giờ đến 18 giờ.
Câu 13. Để giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm ta cần phải
A. bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm.
B. tắt điện một số đèn không cần thiết.
C. tan học không tắt quạt phòng học.
D. là quần áo trong giờ cao điểm.
Câu 14. Công thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện là
A. A = P/t. B. A = P.t . C. A = t/P. D. A = 1/P.t.
(trong đó : A là điện năng tiêu thụ ; t là thời gian hoạt động của đồ dùng ; P là công suất của đồ dùng điện)
Câu 15. Bộ phận quan trọng nhất của cầu chì là
A. vỏ. | B. các cực giữ dây dẫn điện. |
C. các cực giữ dây chảy. | D. dây chảy. |
7 . B
8 . B
9 . A
10 . A
11 . C
12 . A
13 . B
14 . B
15 . C
7 . B
8 . B
9 . A
10 . A
11 . C
12 . A
13 . B
14 . B
15 . C
Câu 3. Loại đồ dùng nào phải kiểm tra định kì và đồng thời tra dầu mỡ?
A. Loại điện - nhiệt. B. Loại điện - cơ
C. Loại điện – quang. D. Máy biến áp.
Câu 4. Màu sắc của đèn huỳnh quang phát ra phụ thuộc vào
A. loại khí trơ bên trong đèn. B. bóng thuỷ tinh.
C. lớp bari oxit. D. lớp bột huỳnh quang.
Câu 5. Dây đốt nóng của đồ dùng loại điện nhiệt có đặc điểm là
A. điện trở suất lớn, chịu nhiệt độ cao. B. điện trở suất nhỏ, chịu nhiệt độ cao
C. điện trở suất lớn, kích thước lớn D. điện trở suất lớn, dễ nóng chảy
Câu 6. Đồ dùng loại điện – cơ gồm có
A. máy bơm nước quạt trần , quạt bàn. B. đèn sợi đốt; âm nước điện, bàn là điện.
C. máy bơm nước, đèn compac, nồi cơm điện. D. bàn là điện, nồi cơm điện, quạt bàn.
Những thiết bị và đồ dùng điện nào có số liệu kĩ thuật dưới đây phù hợp khi mắc với điện áp của mạng điện trong nhà 220V? Giải thích tại sao?
Bàn là điện 220V-1000W
Nồi cơm điện 110V-600W
Phích cắm điện 250V-5A
Quạt điện 110V-30W
Công tắc điện 500V-10A
Bóng điện 12V-3W
Các thiết bị và đồ dùng điện phù hợp với mạng điện trong nhà 220V là:
Bàn là điện 220V-1000WPhích cắm điện 250V-5AQuạt điện 110V-30WCông tắc điện 500V-10ANồi cơm điện 110V-600W và bóng điện 12V-3W không phù hợp với mạng điện trong nhà 220V.
Lý do là vì nồi cơm điện 110V-600W được thiết kế để hoạt động trên mạng điện 110V, không phù hợp với mạng điện trong nhà 220V. Trong khi đó, bóng điện 12V-3W cần một nguồn điện DC 12V để hoạt động, không thể sử dụng trực tiếp trên mạng điện AC 220V.
Các thiết bị và đồ dùng điện còn lại có số liệu kĩ thuật phù hợp với mạng điện trong nhà 220V, vì chúng được thiết kế để hoạt động trên mạng điện AC 220V.
Giải nhanh giúp mình với ạ!
Câu 1. Bàn là điện là đồ dùng điện loại:
A. Điện – Nhiệt. B. Điện – Cơ.
C. Điện – Quang. D. Vừa điện – nhiệt, vừa điện – cơ.
Câu 2. Những đồ dùng điện nào sau đây có số liệu kĩ thuật phù hợp với mạng điện trong nhà ở nước ta?
A. Quạt điện 220V - 50W. B. Máy giặt 110V - 400W.
C. Bếp điện 110V – 80W. D. Tủ lạnh 110V - 550W.
Câu 3. Đặc điểm của đồ dùng điện trong nhà:
A. Đồ dùng điện rất đa dạng. B. Công suất rất khác nhau.
C. Có cùng điện áp. D. Cả A, B, C.
Câu 4. Một lớp học sử dụng các đồ dùng điện trong ngày như sau:
TT | Tên đồ dùng điện | Công suất P(W) | Số lượng | Thời gian sử dụng trong ngày t (h) |
1 | Quạt treo tường | 55 | 7 | 2 |
2 | Quạt trần | 75 | 6 | 5 |
3 | Máy chiếu | 430 | 1 | 3 |
4 | Đèn huỳnh quang | 20 | 12 | 6 |
a) Em hãy tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trên trong một ngày.
b) Em hãy tính điện năng tiêu thụ của lớp học trong một ngày.
c) Giả sử, điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau, em hãy tính điện năng tiêu thụ của lớp học trong một tháng (26 ngày vì trừ ngày chủ nhật) và số tiền điện phải trả, biết 1KWh có giá là 1770 đồng.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây của dây quấn sơ cấp của máy biến thế là 20.000 V .Số vòng Dây quấn sơ cấp là N¹=2400 vòng, số vòng dây quấn những thứ cấp là N²=600 vòng. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây thứ cấp? Nếu muốn hiệu điện thế giữa hai đầu dây thứ cấp là 1500 V thì số vòng dây cuốn thứ cấp là bao nhiêu?
Tóm tắt:
\(U_1=20000V\)
\(N_1=2400\text{ vòng}\)
\(N_2=600\text{ vòng}\)
=========
\(U_2=?V\)
\(U_2=1500V\)
\(N_2=?\text{ vòng}\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây thứ cấp:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1.N_2}{N_1}=\dfrac{20000.600}{2400}=5000V\)
Muốn hiện điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 1500V thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp là:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow N_2=\dfrac{N_1.U_2}{U_1}=\dfrac{2400.1500}{20000}=180\text{ vòng}\)
- So sánh ưu điểm và nhược điểm của 2 loại đèn (Bài 38 & 39) - Máy biến áp một pha (Bài 46/Bài tập) - Sơ đồ điện (Bài 55) - Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì cho gia đình và xã hội? (Bài 38/Câu hỏi 3 phần Bài tập) - Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà (Bài 50). Giúp em với ạ
Nêu nguyên lí biến đổi điện năng của đồ dùng điện quang, điện nhiệt và điện cơ.
A. Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các đồ dùng sau, đồ dùng thuộc loại điện – cơ là:
A. Bình nước nóng B. Bàn là điện C. Quạt điện D. Máy khoan
Câu 2. Trong động cơ điện, Stato còn gọi là:
A. Bộ phận điều khiển B. Bộ phận bị điều khiển
C. Phần quay D. Phần đứng yên
Câu 3. Động cơ điện một pha được sử dụng trong sản xuất để chạy:
A. Máy tiện, máy khoan, máy xay B. Máy giặt, bếp điện, nồi cơm điện
C. Quạt điện, máy bơm nước, bàn là D. Máy bơm nước, máy tiện, nồi cơm điện
Câu 4. Cấu tạo quạt điện gồm hai phần chính là:
A. Động cơ điện và vỏ quạt B. Cánh quạt và trục động cơ
C. Cánh quạt và động cơ điện D. Lưới bảo vệ và núm điều chỉnh
Câu 5. Cánh của quạt điện được làm bằng vật liệu gì?
A. Cao su hoặc gỗ B. Nhựa hoặc kim loại
C. Gỗ hoặc kim loại D. Nhựa hoặc cao su
Câu 6. Rôto của động cơ điện một pha bao gồm?
A. Lõi thép và vòng ngắn mạch B. Dây quấn và thanh dẫn
C. Lõi thép và dây quấn D. Lá thép kỹ thuật điện và thanh dẫn
Câu 7. Chức năng của máy biến áp một pha?
A. Biến đổi dòng điện B. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha
C. Biến đổi điện áp D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều
Câu 8. Cấu tạo máy biến áp một pha gồm mấy bộ phận chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9. Lõi thép của máy biến áp một pha làm bằng lá thép kĩ thuật điện có chiều dày:
A. Dưới 0,35 mm B. Trên 0,5 mm
C. Từ 0,35 ÷ 0,5 mm D. Trên 0,35 mm
Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp lấy điện áp vào
B. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp đưa điện áp ra
C. Dây quấn sơ cấp lấy điện áp vào, dây quấn thứ cấp đưa điện áp ra
D. Dây quấn thứ cấp lấy điện áp vào, dây quấn sơ cấp đưa điện áp ra
Câu 11. Ưu điểm của máy biến áp một pha là:
A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng B. Cấu tạo đơn giản, khó sử dụng
C. Chỉ dùng để tăng điện áp D. Chỉ dùng để giảm điện áp
Câu 12. Lưu ý khi sử dụng máy biến áp một pha là:
A. Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức
B. Sử dụng máy biến áp làm việc quá công suất định mức
C. Đặt máy biến áp ở vị trí kín gió
D. Điện áp đưa vào máy biến áp có thể lớn hơn điện áp định mức
B. Tự luận: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
Ví dụ: Điện năng tiêu thụ một ngày trong tháng 3 của gia đình bạn An là:
Tên đồ dùng điện | Công suất (W) | Số lượng (Cái) | Thời gian sử dụng (Giờ) |
Đèn | 60 | 5 | 4 |
Quạt | 45 | 4 | 3 |
Tủ lạnh | 120 | 1 | 24 |
Tivi | 80 | 2 | 5 |
Nồi Cơm điện | 630 | 1 | 1.5 |
Máy bơm nước | 250 | 1 | 0.5 |
Máy vi tính | 120 | 2 | 3 |
a. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình An trong tháng 3 biết mỗi ngày lượng điện năng gia đình bạn An sử dụng là như nhau và tính 1 tháng có 30 ngày.
b. Tính tiền điện của gia đình bạn An phải trả trong tháng 3. Biết 1 kWh điện giá 2500 đồng.
A. Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các đồ dùng sau, đồ dùng thuộc loại điện – cơ là:
A. Bình nước nóng B. Bàn là điện C. Quạt điện D. Máy khoan Bn chọn A và B nhaa
Câu 2. Trong động cơ điện, Stato còn gọi là:
A. Bộ phận điều khiển B. Bộ phận bị điều khiển
C. Phần quay D. Phần đứng yên
Câu 3. Động cơ điện một pha được sử dụng trong sản xuất để chạy:
A. Máy tiện, máy khoan, máy xay B. Máy giặt, bếp điện, nồi cơm điện
C. Quạt điện, máy bơm nước, bàn là D. Máy bơm nước, máy tiện, nồi cơm điện
Câu 4. Cấu tạo quạt điện gồm hai phần chính là:
A. Động cơ điện và vỏ quạt B. Cánh quạt và trục động cơ
C. Cánh quạt và động cơ điện D. Lưới bảo vệ và núm điều chỉnh
Câu 5. Cánh của quạt điện được làm bằng vật liệu gì?
A. Cao su hoặc gỗ B. Nhựa hoặc kim loại
C. Gỗ hoặc kim loại D. Nhựa hoặc cao su
Câu 6. Rôto của động cơ điện một pha bao gồm?
A. Lõi thép và vòng ngắn mạch B. Dây quấn và thanh dẫn
C. Lõi thép và dây quấn D. Lá thép kỹ thuật điện và thanh dẫn
Câu 7. Chức năng của máy biến áp một pha?
A. Biến đổi dòng điện B. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha
C. Biến đổi điện áp D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều
Câu 8. Cấu tạo máy biến áp một pha gồm mấy bộ phận chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9. Lõi thép của máy biến áp một pha làm bằng lá thép kĩ thuật điện có chiều dày:
A. Dưới 0,35 mm B. Trên 0,5 mm
C. Từ 0,35 ÷ 0,5 mm D. Trên 0,35 mm
Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp lấy điện áp vào
B. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp đưa điện áp ra
C. Dây quấn sơ cấp lấy điện áp vào, dây quấn thứ cấp đưa điện áp ra
D. Dây quấn thứ cấp lấy điện áp vào, dây quấn sơ cấp đưa điện áp ra
Câu 11. Ưu điểm của máy biến áp một pha là:
A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng B. Cấu tạo đơn giản, khó sử dụng
C. Chỉ dùng để tăng điện áp D. Chỉ dùng để giảm điện áp
Câu 12. Lưu ý khi sử dụng máy biến áp một pha là:
A. Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức
B. Sử dụng máy biến áp làm việc quá công suất định mức
C. Đặt máy biến áp ở vị trí kín gió
D. Điện áp đưa vào máy biến áp có thể lớn hơn điện áp định mức
B. Tự luận: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
Ví dụ: Điện năng tiêu thụ một ngày trong tháng 3 của gia đình bạn An là:
Tên đồ dùng điện | Công suất (W) | Số lượng (Cái) | Thời gian sử dụng (Giờ) |
Đèn | 60 | 5 | 4 |
Quạt | 45 | 4 | 3 |
Tủ lạnh | 120 | 1 | 24 |
Tivi | 80 | 2 | 5 |
Nồi Cơm điện | 630 | 1 | 1.5 |
Máy bơm nước | 250 | 1 | 0.5 |
Máy vi tính | 120 | 2 | 3 |
a. Tính tiêu thụ điện năng của gia đình An trong tháng 3 biết mỗi ngày lượng điện năng gia đình bạn An sử dụng là như nhau và tính 1 tháng có 30 ngày.
Điện năng An tiêu thụ trong 1 ngày là:
A=\(A_{Đèn}\)+\(A_{Quạt}+A_{tủlạnh}+A_{tivi}+A_{nồicơmđiện}+A_{máybơmnước}+A_{máyvitinh}\) =(60.50.4)+(45.4.3)+(120.1.24)+(80.2.5)+(630.1.1,5)+(250.1.0,5)+(120.2.3)=18010Wh=18,01KWh
Trong tháng 3 thì điện năng nhà bạn An tiêu thụ là:
18,01.30=540,3KWh
b. Tính tiền điện của gia đình bạn An phải trả trong tháng 3. Biết 1 kWh điện giá 2500 đồng.
Số tiền mà nhà bạn An phải trả là:
540,3.2500=1 350 750(đồng)
1. Khái niệm mối ghép cố định và mối ghép động. Phân biệt mối ghép tháo được và mối ghép ko tháo đc.
2. Chi tiết máy là j? Chi tiết máy đc phân thành những loại nào? Cho VD? Dậu hiệu nhận biết chi tiết máy
3. NTN là bản vẽ kĩ thuật? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dụng dùng các công việc nào?
4. Tại sao máy và thiết bị cần truyền chuyển động? Thông số đặc trung nào cho các bộ truyền chuyển động? Lập công thức?
5. NTN là bản vẽ lắp? Bản vẽ lắp dùng để làm j? Trình tự đọc?
6. Qui ước vẽ ren trục và ren lỗ là j? Ren dùng để làm j?
7. Đĩa xích xe đạp có 50 răng, đĩa líp 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho bt chi tiết nào quay nhanh hơn?