Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt A) vẽ sơ đồ nguyên lý B) Vẽ sơ đồ lắp đặt
Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 bóng đèn sợi đốt A) vẽ sơ đồ nguyên lý B) Vẽ sơ đồ lắp đặt
6. Hãy thiết kế một mạch điện chiếu sáng sử dụng 2 bóng đèn LED điều khiển độc lập để chiếu sáng phòng khách và ổ điện để lấy điện cho một số đồ dùng khác./help
Cho e hỏi với : tbm hk1 e đc 8.1 vậy tbm hk2 là bao nhiêu để tbm cả năm của e đc 8.0 ạ
híc sắp thi rồi giúp em với ạ plsssssssss
câu hỏi gồm 3 câu ạ
câu 1:viết chương trình nhập 1 số tự nhiên N và kiểm tra xem N có là số hoàn hảo không? (số hoàn hảo là số có tổng các ước tự nhiên nhỏ hơn nó bằng chính nó)
câu 2:viết chương trình nhập 1 số nguyên N và kiểm tra xem N có là số nguyên tố không
câu 3: viết chương trình nhập 1 mảng A gồm N số nguyên và xuất ra màn hình số nhỏ nhất trong mảng
giúp mình với ạ sắp thi rồi
bài tập: vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp mach điện gồm:1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 bóng đèn
Em hãy giải thích khi sử dụng quạt điện người ta thường yêu cầu: điện áp đưa vào động cơ không được lớn hơn và cũng không nhỏ hơn điện áp định mức. Không để động cơ làm việc quá công suất định mức
Điện áp định mức của mạng điện là 220v. Theo em những đồ dùng điện nào sau đây là phù hợp với mạng điện: bàn là điện 220g_1000w, công tắc điện 500v_10a, bóng đèn 12v_3w, nồi cơm điện 220v_300w
một máy biến áp một pha có điện áp ở cuộn sơ cấp là 220v, số vòng dây quấn cuộn sơ cấp là 660 vòng, và cuộn thứ cấp có 12v. tính số vòng dây cuộn thứ. máy này thuộc tăng áp hay hạ áp
Tóm tắt:
\(U_1=220V\)
\(N_1=660\text{vòng}\)
\(U_2=12V\)
==========
\(N_2=?\text{vòng}\)
Máy biến áp ?
Giải:
Số vòng dây cuộn thứ cấp:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow N_2=\dfrac{U_2.N_1}{U_1}=\dfrac{12.660}{220}=36\text{vòng}\)
Máy biến áp có: \(U_2< U_1\left(12< 220\right)\) là máy biến áp hạ áp
tính tiền điện phải tra cho phong học trong 1 tháng (26 ngày ) (biết 1KWh=2500đ (cần gấp)
Để tính tiền điện, ta cần biết số điện năng tiêu thụ của phòng học trong tháng. Số điện năng này được tính bằng công thức:
Số điện năng (KWh) = Công suất (W) x Thời gian sử dụng (giờ) / 1000
Trong đó, công suất là số watt của các thiết bị điện trong phòng học, và thời gian sử dụng là tổng thời gian các thiết bị được sử dụng trong tháng.
Giả sử công suất của các thiết bị trong phòng học là 1000 watt, và tổng thời gian sử dụng trong tháng là 260 giờ (tức là mỗi ngày sử dụng trong khoảng 10 giờ), ta có:
Số điện năng (KWh) = 1000 x 260 / 1000 = 260 KWh
Vậy, số điện năng tiêu thụ của phòng học trong tháng là 260 KWh. Để tính tiền điện, ta nhân số điện năng này với giá tiền 1 KWh, ta có:
Tiền điện = 260 x 2500 = 650,000 đồng
Vậy, để sử dụng phòng học trong 1 tháng (26 ngày) với công suất 1000 watt, bạn cần trả tiền điện là 650,000 đồng. Lưu ý rằng đây là một ước tính dựa trên giả định về công suất và thời gian sử dụng, số tiền này có thể thay đổi tùy thuộc vào thực tế sử dụng của phòng học.
vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện cho 1 phòng ở có 1 ổ điện 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 bóng đèn và dùng 1 cầu trì bảo vệ cho 1 sự cố mạch điện