Câu 1: Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp các chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính giá trị của m
Câu 1: Để m gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp các chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính giá trị của m
Quy đổi hỗn hợp về Fe và O có số mol lần lượt là a;b(mol)
Theo gt: $n_{NO}=0,05(mol)$
Ta có: $56a+16b=6;3a-2b=0,15$
Giải hệ ta được $a=0,09;b=0,06$
Do đó bảo toàn nguyên tố Fe ta có: $m=5,04(g)$
Vì các kim loại không thay đổi hóa trị nên khối lượng muối của oxit phản ứng với HCl bằng khối lượng muối của kim loại phản ứng với Cl2 dư
Có nHCl=2\(n_{H_2}\)=0,1(mol)
=>mHCl=0,1.36,5=3,65(g)
\(m_{H_2O}\)=\(\dfrac{0,1}{2}.18=0.9\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL ta có
moxit+maxit=mmuối+mnước
=>mmuối=24,35(g)
Khối lượng muối clorua thu được khi cho X tác dụng với Cl2 dư hay oxit Y tác dụng với HCl là như nhau vì mX không đổi, hoá trị không đổi
PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\\n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05\cdot18=0,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{oxit}+m_{HCl}-m_{H_2O}=21,6+3,65-0,9=24,35\left(g\right)\)
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm: Mg và Cu vào dd axit clohiđric. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí Hiđro (đktc).
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
b) Tính V của dd HCl 2M đã dùng
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.15.....0.3.......................0.15\)
\(m_{Mg}=0.15\cdot24=3.6\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=10-3.6=6.4\left(g\right)\)
\(\%Mg=\dfrac{3.6}{10}\cdot100\%36\%\)
\(\%Cu=64\%\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.3}{2}=0.15\left(l\right)\)
Câu 3:
a) Gọi a và b lần lượt là số mol của Mg và Fe
\(\Rightarrow24a+56b=60\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2a+2b=3\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,75\\b=0,75\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,75\cdot24}{60}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=100\%-30\%=70\%\end{matrix}\right.\)
b) Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=n_{FeCl_2}=0,75\left(mol\right)\\n_{Mg}=n_{MgCl_2}=0,75\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,75\cdot127=95,25\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=0,75\cdot95=71,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{muối}=166,5\left(g\right)\)
c) Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{FeCl_2}+2n_{MgCl_2}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=3\cdot105\%=3,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{3,15}{0,5}=6,3\left(l\right)\)
Câu 4 bạn xem lại số liệu vì trong đề số xấu lắm !!
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau đây:
a) KHS, Na2SO3, HCl, Ca(OH)2
b) HCl, Na2SO4, K2S, H2S
GIẢI GIÚP MÌNH BÀI NÀY VỚI!!!
a)- Trích các chất vào ống nghiệm
- Cho quỳ tím vào
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì là \(HCl\)
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh là các chất còn lại (\(KHS,Na_2SO_3,Ca\left(OH\right)_2\))
- Cho \(HCl\) vào 3 chất còn lại
+ Có khí bay ra là \(KHS,Na_2SO_3\)
+ Còn lại là \(Ca\left(OH\right)_2\)
- Cho \(Ca\left(OH\right)_2\) vào \(KHS\) và \(Na_2SO_3\)
+ Có kết tủa là \(Na_2SO_3\)
+ Còn lại là \(KHS\)
b) - Trích các chất vào ống nghiệm
- Cho quỳ tím vào
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ là \(HCl\)
+ Không có hiện tượng là \(Na_2SO_4\)
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh là 2 chất còn lại \(\left(K_2S,H_2S\right)\)
- Cho \(HCl\) tác dụng với hai chất còn lại
+ Tạo khí là \(K_2S\)
+ Còn lại là \(H_2S\)
Chia 70 g hh X chứa Fe Cu Al thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn dd HCl dư thu 13.44 l khí
Phần 2 cho tác dụng vừa đủ 21.28 l khí Clo.
Tính % khối lượng từng chất trong X?
Máy đo nồng độ cồn là vật dụng cần thiết để các CSGT kiểm tra nồng độ rượu trong hơi thở của các tài xế. Em hãy cho biết trong máy đo nồng độ cồn có hóa chất nào mà có thể phát hiện ra rượu? Tại sao?
Trong máy có một chất oxi hóa là Crom(VI) oxit CrO3 để làm chất phản ứng nhằm phát hiện ra rượu Etylic. Máy đo nồng độ cồn thật ra là ống có chứa chất crom(VI) oxit CrO3
Bên trong thân máy có chứa Crom(VI) oxit CrO3 - một chất hóa học có thể giúp máy phân tích, xác định nồng độ cồn.
Tại vì :
Các loại đồ uống có cồn như rượu, bia chứa thành phần chính là rượu Etylic - một chất rất dễ bị oxy hóa. Chất Crom(VI) oxit CrO3 có trong máy đo nồng độ cồn khi gặp rượu Etylic sẽ xảy ra phản ứng hóa học và tạo ra một chất mới là Cr2O3 có màu đen.
Như vậy, khi người tham gia giao thông có sử dụng rượu bia thổi vào máy đo nồng độ cồn của công an, CSGT, chất Crom(VI) oxit CrO3 sẽ bị rượu Etylic khử thành hợp chất màu đen Cr2O3. Tiếp đó, máy kiểm tra nồng độ cồn sẽ dựa vào sự biến đổi màu sắc để xác định nồng độ cồn và hiển thị kết quả lên màn hình.
#TK
Thành phần chính của các loại nước uống có cồn là rượu etylic. Đặc tính của rượu etylic là dễ bị oxi hóa. Có rất nhiều chất oxi hóa có thể tác dụng với rượu nhưng người chọn một chất oxi hóa là crom(VI)oxit CrO3. Đây là một chất oxi hóa rất mạnh, là chất ở dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam. Bột oxit CrO3 khi gặp rượu etylic sẽ bị khử thành oxit Cr2O3 là một hợp chất có màu xanh đen.
Các cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrO3. Khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với CrO3 và biến thành Cr2O3 có màu xanh đen. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế.
Hoà tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp A (Al, Fe, Cu) vào dd HCl 14,6% thu được dd B, 6,4 gam chất rắn và 8,96 lit khí (đktc).
a/ Tìm khối lượng mỗi kim loại?
b/ Dung dịch B tác dụng vưà đủ 500 ml dd NaOH 2M để thu được kết tủa lớn nhất. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B?
- Thấy Cu không phản ứng với HCl .
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
.x.......................................1,5x.........
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
.y....................................y.............
Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y+6,4=17,4\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\\m_{Fe}=5,6\end{matrix}\right.\) ( g )
b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
.......0,1.........0,2...............................
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
...0,2.......0,6..........................
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,2+0,6=0,8< 1\)
=> Trong B còn có HCl dư .
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
...0,2..........0,2....................
=> Dư 0,2 mol HCl .
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}+0,2=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddB}=17,4+250-6,4-0,8=260,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{260,2}.100\%\approx2,8\%\\C\%_{FeCl_2}\approx4,88\%\\C\%_{AlCl_3}\approx10,26\%\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
nK= 3.9/39 = 0.1 (mol)
2K + 2H2O => 2KOH + H2
0.1_________________0.05
VH2 = 0.05*22.4 = 1.12 (l)