Vai trò của ngành Giun đốt
- Làm thức ăn cho người:……………….
- Làm thức ăn cho động vật khác:….
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng:………
- Làm màu mỡ đất trồng:…………..
- Có hại cho động vật, con người:…………
Vai trò của ngành Giun đốt
- Làm thức ăn cho người:……………….
- Làm thức ăn cho động vật khác:….
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng:………
- Làm màu mỡ đất trồng:…………..
- Có hại cho động vật, con người:…………
+ Làm thức ăn cho người: Rươi, sá sùng, hải sâm, ...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: Giun đất, giun đỏ, …
+ Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng: Giun đất
+ Làm màu mỡ đất trồng: Giun đất, …
+ Làm thức ăn cho cá: Rươi, sá sùng, ...
+ Có hại cho động vật và người: Đỉa, vắt, …
STT | Đặc điểm | Môi trường sống | Lối sống | Lợi ích/ tác hại |
1 | Giun đất. | |||
2 | Đĩa | |||
3. | Rươi | |||
4. | Giun đỏ |
|
Em hãy cho biết tên gọi, đặc điểm và lợi ích/tác hại của 2 loài thuộc ngành Giun đốt.
đặn điểm nghành giun đốt
Đặc điểm của ngành giun đốt
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể
- Hô hấp qua da hay mang
*Một số giun đốt khác:
1.Giun đỏ: Sống thành búi ở cống, rãnh, đầu cắm xuống bùn, làm thức ăn cho cá.
2.Đĩa: Kí sinh ngoài, cơ thể phân đốt, bơi kiểu lượn sóng, giác bám khỏe, hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều
3.Rươi: Sống ở môi trường nước lợ, chi bên có tơ phát triển, cơ thể phân đốt là thức ăn của người và cá
*Đặc điểm chung:
- Cơ thể dài phân đốt
- Có thể xoang
- Hô hấp qua da hoặc mang
- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Hệ thần kinh dạng chuỗi thạch và giác quan phát triển
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
*Vai trò:
- Lợi ích:
+ Làm thức ăn cho người và động vật
+ Làm đất tơi xốp và màu mở
- Tác hại:
+ Hút máu người và động vật
➜ Gây bệnh
vai trò của giun đất
- Làm cho đất tơi xốp, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn và giúp cây nhận được nhiều Oxi hơn
- Góp phần cải tạo môi trường đất chua, kiềm thành môi trường trung tính
- Làm thức ăn cho một số loài động vật như gia cầm,...
- Làm cho đất tơi xốp, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn và giúp cây nhận được nhiều Oxi hơn
- Góp phần cải tạo môi trường đất chua, kiềm thành môi trường trung tính
- Làm thức ăn cho một số loài động vật như gia cầm,...
Hoàn thành các chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài (hình 16.1) cấu tạo trong (hình 16.3).
hình 16.1:A
1.miệng
2.đai sinh dục
3.hậu môn
hình 16.1:B
1.miệng
2.vòng tơ
3.lỗ sinh dục cái
4.đai sinh dục
5.lỗ sinh dục đực
16.3:B
1.miệng
2.hầu
3.thực quản
4.diều
5.dạ dày
6.ruột
7.ruột tịt
16.3:C
8.hạch não
9.vòng thần kinh hầu
10,11.hạch thần kinh
CHÚC BN HC TỐT!!!^^
hãy nêu cho mình những hiểu biết của bạn về loài SÁN CHÓ<GIUN ĐŨA CHÓ>
Bệnh giun đũa chó toxocara hay còn gọi là bệnh sán chó do giun tròn ký sinh thường được tìm thấy trong ruột của chó.
Bất cứ ai cũng có thể bị nhiễm bệnh sán chó. Đặc biệt là trẻ nhỏ và những người nuôi thú cưng chó hoặc mèo.
Những người hay ăn rau sống, đồ tái sống và không có thói quen rửa tay trước khi ăn, đều có nguy cơ nhiễm toxocara.
Bệnh không lây từ người sang người nên biện pháp phòng tránh chủ yếu là: hạn chế tiếp xúc với chó, mèo, đặc biệt là chó mèo con như ôm hôn, bồng, bế, vệ sinh môi trường không để chó mèo phóng bế bừa bãi, ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, không đi chân đất.
Vì sao khi che ánh sáng của giun đất thì đất lại bị xáo trộn?
vì khi che ánh sáng đi giun đất bắt đầu hoạt động khiến cho đất bị sáo trộn lên
Đặc điểm chung của ngành giun tròn
Đặc điểm chung của ngành Giun tròn:
- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
co thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang co thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ).
Nêu những đặc điểm của bộ gặm nhấm?
- bộ thú có số lượng loài lớn nhất
- có bộ răng thích hợp với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống được gọi là khoảng trống hàm