Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt như thế nào?
Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt như thế nào?
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là:
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. ...
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
So với giun đũa ở giun đất xuất hiện cơ quan mới nào?
Hệ cơ quan mới xuất hiên ở giun đất là:hệ tuần hoàn kín,hê tuần hoàn phân hóa,hệ thần kinh dạng chuỗi bạch
Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét ở người
Nguyên nhân
- Muỗi truyền bệnh Sốt Rét (Muỗi Anophen) hút máu của người bệnh, hút theo cả Ký sinh trùng Sốt Rét vào cơ thể muỗi. Ký sinh trùng phát triển,sinh sản nhân lên gấp nhiều lần. Khi con muỗi này đốt người lành đồng thời truyền ký sinh trùng và gây bệnh cho ngươì .Sự lây lan này rất nhanh trong một thời gian ngắn có thể hàng trăm người cùng mắc bệnh Sốt rét.
Biện pháp tốt nhất đó là tránh bị muỗi đốt.
Do muỗi anôphen đốt mang theo trùng sốt rét vào máu người
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét ở người là: muỗi Anophen đi đốt người đã vô tình truyền cả nước bọt chứa kí sinh trùng mang mầm bệnh sốt rét vào cơ thể người
=> người bị bệnh sốt rét.
Loài sinh vật nào của ngành ruột khoang sống và thang tập đoàn A.thủy tức B.sứa C.san hô D.hải quỳ S R
Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là? *
A. Hô hấp qua mang.
B. Cơ thể phân đốt.
C. Hệ thần kinh và giác quan kém phát triển.
D. Di chuyển bằng nhiều hình thức.
Hoạt động 1 :Tìm hiểu: Một số giun đốt thường gặp.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về đỉa là sai? *
A. Ruột tịt cực kì phát triển.
B. Sống định cư, không di chuyển.
C. Sống trong môi trường nước lợ.
D. Có đời sống kí sinh ngoài.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về rươi là đúng? *
A. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ.
B. Sống trong môi trường nước mặn.
C. Cơ quan cảm giác kém phát triển.
D. Có đời sống bán kí sinh gây hại cho người và động vật.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây giúp đỉa thích nghi với lối sống kí sinh ngoài? *
A. Các tơ, chi bên tiêu giảm.
B. Có ruột tịt phát triển để hút và chứa máu.
C. Giác bám phát triển.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5. Rươi di chuyển bằng? *
A. Giác bám.
B. Hệ cơ thành cơ thể.
C. Nhờ đầu có mắt .
D. Chi bên có tơ phát triển.
Câu 6. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt? *
A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ.
B. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa.
C. Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ.
D. Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt.
Câu 7. Sá sùng sống trong môi trường? *
A. Nước ngọt
B. Nước mặn.
C. Nước lợ.
D. Đất ẩm
Câu 8. Đặc điểm có ở các đại diện của ngành Giun đốt là: 1. Cơ thể phân đốt. 2. Có khoang cơ thể chính thức. 3. Mỗi đốt có đôi chân bên. 4. Hô hấp qua da hoặc mang. Số ý đúng là? *
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về giun đỏ là sai? *
A. Cơ thể không phân đốt.
B. Thường sống thành búi ở cống rãnh.
C. Luôn uốn sóng cơ thể để hô hấp.
D. Giun đỏ thường được khai thác để nuôi cá cảnh.
Câu 10. Vai trò thực tiễn của giun đất là? *
A. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ.
B.Làm sạch môi trường nước
C.Gây hại cho người và động vật
D.Tất cả ý trên
Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là? *
A. Hô hấp qua mang.
B. Cơ thể phân đốt.
C. Hệ thần kinh và giác quan kém phát triển.
D. Di chuyển bằng nhiều hình thức.
Hoạt động 1 :Tìm hiểu: Một số giun đốt thường gặp.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về đỉa là sai? *
A. Ruột tịt cực kì phát triển.
B. Sống định cư, không di chuyển.
C. Sống trong môi trường nước lợ.
D. Có đời sống kí sinh ngoài.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về rươi là đúng? *
A. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ.
B. Sống trong môi trường nước mặn.
C. Cơ quan cảm giác kém phát triển.
D. Có đời sống bám kí sinh gây hại cho người và động vật.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây giúp đỉa thích nghi với lối sống kí sinh ngoài? *
A. Các tơ, chi bên tiêu giảm.
B. Có ruột tịt phát triển để hút và chứa máu.
C. Giác bám phát triển.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5. Rươi di chuyển bằng? *
A. Giác bám.
B. Hệ cơ thành cơ thể.
C. Nhờ đầu có mắt .
D. Chi bên có tơ phát triển.
Câu 6. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt? *
A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ.
B. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa.
C. Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ.
D. Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt.
Câu 7. Sá sùng sống trong môi trường? *
A. Nước ngọt
B. Nước mặn.
C. Nước lợ.
D. Đất ẩm
Câu 8. Đặc điểm có ở các đại diện của ngành Giun đốt là: 1. Cơ thể phân đốt. 2. Có khoang cơ thể chính thức. 3. Mỗi đốt có đôi chân bên. 4. Hô hấp qua da hoặc mang. Số ý đúng là? *
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về giun đỏ là sai? *
A. Cơ thể không phân đốt.
B. Thường sống thành búi ở cống rãnh.
C. Luôn uốn sóng cơ thể để hô hấp.
D. Giun đỏ thường được khai thác để nuôi cá cảnh.
Câu 10. Vai trò thực tiễn của giun đất là? *
A. Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ.
B.Làm sạch môi trường nước
C.Gây hại cho người và động vật
D.Tất cả ý trên
Nêu lối sống của vắt, đỉa, rươi, giun đỏ
Tham khảo
STT | Đại diện | Môi trường sống | Lối sống |
| |||
2 | Đỉa | Nước ngọt | Kí sinh ngoài |
3 | Rươi | Nước lợ | Tự do |
4 | Giun đỏ | Nước ngọt (cống rãnh) | Định cư |
5 | Vắt | Đất, lá cây | Kí sinh ngoài |
|
Tham khảo:
Lối sống: tự do, định cư, kí sinh ngoài hay chui rúc.
Hãy nêu vai trò của giun đốt ?
Các bạn giúp mik với
Tham khảo:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
Tham khảo
Vai trò :
Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh
Một số loài giun đốt thường sống ở những khu vực nhiều ẩm như trong lòng đất. Loài sinh vật này được biết đến với tác dụng cày xới giúp đất trở nên tươi xốp và nhiều dinh dưỡng hơn. Đây là một vai trò vô cùng quan trọng với các loài cây trồng trong tự nhiên.
Một trong những vai trò của ngành giun đốt nữa là làm thức ăn cho các loài sinh vật sống dưới nước như cá và đặc biệt là cá cảnh. Bên cạnh đó, giun đốt còn là nguồn thức ăn quan trọng và bổ dưỡng với các loài gia cầm như gà, chim… Đặc biệt, với số lượng đông đảo và môi trường sống đa dạng, giun đốt có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đa dạng sinh thái.
Những đại diện nào của ngành Giun đốt có ích đối với con người và các động vật khác?
lợi ích :
-làm thức ăn cho người và động vật
-làm đất tơi xốp ,màu mỡ
-dùng để chữa bệnh
Rút ra kết luận Về sự đa dạng Của giun đốt về số loài , loiis sống , môi trường sống ?
Vì sao khi mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?
Vì giun đất hô hấp = da nên khi mà trời mưa nước ngấm xuống đất giun đất không hô hấp được.
tham khảo:
Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.