Ngành Giun đốt - Bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

MT
Xem chi tiết
CN
27 tháng 4 2018 lúc 13:03
Cơ quan Bò sát Chim
Bài tiết Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)

Bình luận (0)
NT
28 tháng 4 2018 lúc 15:33

Bò sát:

Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn)

Chim:

Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
TT
26 tháng 4 2018 lúc 22:06

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là:

- từ thụ tinh ngài -> thụ tinh trong;từ đẻ nhiều trứng ->đẻ con;

- từ phôi phát trển qua biến thái -> trực tiếp(ko có nhau thai) - >trực tiếp(có nhau thai);

- từ ko có tập tính bảo vệ trứng ->làm tổ ấp trứng ->đào hang,lót ổ;

- từ ấu trùng tự đi kiếm mồi ->nuôi con bằng sữa diều,mớm mồi ->nuôi con bằng sữa mẹ.

Bình luận (0)
NM
26 tháng 4 2018 lúc 22:44

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện ở những điểm nào?

Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện: - Từ thụ tinh ngoài  thụ tinh trong. - Đẻ nhiều trứng  đẻ ít trứng  đẻ con - Phôi phát triển có biến thái  phát triển trực tiếp không có nhau thai  phát triển trực tiếp có nhau thai - Con non không được nuôi dưỡng  nuôi dưỡng bằng sữa mẹ  được học tập thích nghi với cuộc sống

Bình luận (0)
NM
26 tháng 4 2018 lúc 22:45

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện ở những điểm nào?

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
TT
26 tháng 4 2018 lúc 21:58
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Khái niệm Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới
Cơ sở tế bào học Nguyên phân
Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
Đặc điểm di truyền - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ,
- Ít đa dạng về mặt di truyền
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.
- Có sự đa dạng di truyền.
Ý nghĩa Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

Bình luận (1)
MT
Xem chi tiết
TT
26 tháng 4 2018 lúc 21:53

- thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn

- bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: những răng nhọn, răng hàm cũng có 3-4 mấu nhọn

- thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi

Bình luận (1)
MT
Xem chi tiết
LL
26 tháng 4 2018 lúc 21:34

Vì chim, gà ko có răng nên chúng ko thể nghiền đc thức ăn mà chúng lại hay hay ăn những loại thức ăn thô,cứng,khó tiêu hóa. Chính vì vậy mà chúng ăn sỏi để khi dạ dày co bóp những viên sỏi sẽ đc nhào lộn cùng vs thức ăn trong bụng chúng khiến cho thức ăn đc nghiền nát và dễ tiêu hóa hơn. Cấu tạo dạ dày của chim, gà đặc biệt nên những viên sỏi sẽ ko thể làm cho dạ dày của chúng bị thủng và khi đào thải thức ăn những viên sỏi cũng sẽ đc đào thải ra ngoài qua hậu môn.

Bình luận (2)
LM
Xem chi tiết
PL
13 tháng 10 2016 lúc 21:39

Trùng kiết lị và trùng sốt rét

giống

+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân

+Có chân giả

+Kết bào xác

khác

trùng  kiết lịtrùng sốt rét
có các không bàokhông có các không bào
có chân giả dàicó chân giả ngắn

 

Bình luận (2)
LM
13 tháng 10 2016 lúc 21:31

mk sắt kt 1 tiết giúp với mk đội ơn các bạn

Bình luận (0)
LM
13 tháng 10 2016 lúc 21:48

thế còn trùng biến hình và trùng giày ?

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
17 tháng 10 2017 lúc 18:25

Trả lời:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
NT
6 tháng 11 2017 lúc 20:39

_Làm thức ăn cho các loai đv khác: giun đỏ, rươi

_Chữa bệnh : đĩa ( nghe nói hồi xưa người ta láy đĩa để hút máu độc ra đó !batngo)

Bình luận (0)
BH
30 tháng 12 2017 lúc 17:14

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

^-^Học tốt nha ^-^

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
ND
9 tháng 8 2016 lúc 23:16

Đặc điểm chung của ngành Giun đốt:

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

-  Ống tiêu hóa phân hóa.

- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể.

- Hô hấp qua da hay mang.

Bình luận (0)
NM
10 tháng 8 2016 lúc 7:33

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

Bình luận (0)
DA
25 tháng 10 2017 lúc 21:15

Giun đốt thường có cơ quan di chuyển ở hai bên mỗi đốt được gọi là chi bên (hình 17.3). Chi bên cỏ nhiều tơ thích nghi bơi lội trong nước. Giun đốt phân bô ở các môi trường sông khác nhau như : nước mặn. nước ngọt, trong đất, trên cây (vắt), thích nghi với các lôi sông khác nhau như : tự do. định cư. kí sinh, chui rúc trong đất ẩm... Do đó, một số cấu tạo cơ thể bị biến đổi đi như : chi hơn, tơ tiêu giảm, thần kinh giác quan kém phát triển. Nhưng các loài giun đốt vần giữ đầy đủ đặc điểm chung của ngành

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2017 lúc 19:05

giun đỏ,giun đất,giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...

Bình luận (2)
HT
28 tháng 12 2017 lúc 19:07

một số giun đốt có ích : giun đất:giúp đất

rươi : làm thức ăn cá và người

giun đỏ:nuôi cá cảnh

Bình luận (1)
TD
28 tháng 12 2017 lúc 19:58

Các loài giun đốt có ích: rươi, giun đất, giun đỏ, cá sùng,...

Bình luận (0)
NY
26 tháng 10 2017 lúc 16:49

undefined

Bình luận (0)
DT
21 tháng 12 2017 lúc 11:07
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Bình luận (0)
HT
26 tháng 10 2018 lúc 20:01
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Bình luận (0)