Lịch sử thế giới từ 1945 đến năm 2000

NV
Xem chi tiết
LQ
17 tháng 12 2023 lúc 11:15

c

Bình luận (0)
H24
19 tháng 12 2023 lúc 19:49

Công cuộc cải tổ ở Liên Xô có sự khác biệt cơ bản với cuộc cái cách mở cửa ở Trung Quốc về
A. Bối cảnh lịch sử.
B. Mục tiêu.
C. Giai cấp lãnh đạo.
D. Kết quả.

- Liên Xô thất bại về việc cải cách.

 

- Trung Quốc thành công về viẹc cải cách.

Bình luận (0)
DG
Xem chi tiết

Đoạn code trên có chức năng tính bình phương của số nguyên dương lớn nhất không vượt quá n. Tuy nhiên, cách triển khai trong đoạn code này không đúng. Dưới đây là phiên bản sửa đổi của đoạn code:

```cpp
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;

long long pow(long long n) {
long long r = sqrt(n);
long long q = r + 1;
long long k = q * q;
return k;
}

int main() {
long long n;
cin >> n;
long long result = pow(n);
cout << result << endl;
return 0;
}
```

Trong phiên bản sửa đổi này, hàm `pow` chỉ nhận một tham số là `n` và trả về bình phương của số nguyên dương lớn nhất không vượt quá `n`. Trong hàm `main`, chúng ta nhập giá trị `n` từ người dùng, sau đó tính toán và in ra kết quả.

 
Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
ND
5 tháng 8 2023 lúc 22:08

áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại 

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
ND
4 tháng 8 2023 lúc 23:25

- Mĩ dựa vào : nước duy nhất có boom nguyên tử
- Mưu đồ đó xuất phát từ tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh nhất thế giới

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
ND
3 tháng 8 2023 lúc 12:02

1. Con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu
2. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước
3. Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao
4.Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu KH - KT hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm
5. Chi phí cho quốc phòng thấp ( không quá 1% gdp), nên có đièu kiện tập trung vốn đầu tư để ptrien kte
6. NB đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển như viện trợ của Mĩ, chiến tranh ( VN , Triều Tiên) để làm giàu.

Bình luận (0)
H24
4 tháng 8 2023 lúc 9:29

- Người dân Nhật Bản có ý thức tự lực tự cường,vượt khó vươn lên,được đào tạo tay nghê cao và có kỷ luật tốt.Đây được coi là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự vươn lên thành siêu cường kinh tế của Nhật Bản

- Áp dụng tiến bộ KHKT mới để nâng cao năng suất,chất lượng,hạ giá thành sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh với các cường quốc trên thế giới

- Sự năng động,có tầm nhìn của giới chủ tư bản và vai trò điều tiết,quản lí,lãnh đạo của nhà nước

- Những cải cách dân chủ sau chiến tranh thế giới thứ hai mở đường cho giới tư bản phát triển

- Biết tận dụng những yếu tố bên ngoài để phát triển nhanh chóng như nhận các đơn hàng của Mĩ trong chiến tranh Triều Tiên(1950-1953),chiến tranh Việt Nam(1954-1975),..

- Hình thành những tập đoàn kinh tế khổng lồ tăng sức cạnh tranh trên thị trường

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
2 tháng 8 2023 lúc 15:21

Sợi chỉ đó phải không cậu.  Nếu là sợi chỉ đỏ thì nó dùng để nói về mối quan hệ Mĩ - Nhật, 2 nước này liên minh chặt chẽ với nhau và xuyên suốt chiều dài lịch sử từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 cho đến nay.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
2 tháng 11 2022 lúc 14:36

Chọn A

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
YS
1 tháng 11 2022 lúc 22:54

C. Việt Nam

Bình luận (0)
NT
2 tháng 11 2022 lúc 14:36

Chọn B

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
31 tháng 10 2022 lúc 18:41

Chọn A

Bình luận (0)
6P
Xem chi tiết
KS
24 tháng 5 2022 lúc 10:53

Quá độ là thời kỳ chuyển tiếp từ trạng thái này sang trạng thái khác, nhưng đang ở giai đoạn trung gian. Thời kỳ quá độ (TKQĐ) lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toàn bộ lĩnh vực đời sống xã hội, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền nhà nước cho tới khi tạo ra được những cơ sở của CNXH trên lĩnh vực đời sống xã hội. Có 2 kiểu quá độ tùy thuộc vào điểm đi lên CNXH của các nước: 

- Quá độ trực tiếp: Từ TBCN lên XHCN

- Quá độ gián tiếp: Từ xã hội tiền TBCN lên CNXH, bỏ qua TBCN 

     Đặc điểm của thời kỳ quá độ: Các nhân tố xã hội thời kỳ mới đan xen với thời kỳ chế độ cũ, đồng thời đấu tranh với nhau trên từng lĩnh vực đời sống chính trị, văn hóa, tư tưởng, tập quán.

     Đặc điểm cụ thể: 

 - Chính trị: Bản chất của thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ quá độ chuyển tiếp về mặt chính trị do nhà nứớc chuyên chính vô sản và ngày càng được cũng cố hòan thiện.

 - Kinh tế: Đặc trưng của TKQĐ là nền kinh tế nhiều thành phần, tập trung là thành phần kinh tế nhà nứơc. Các thành phần kinh tế vừa hỗ trợ vừa cạnh tranh lẫn nhau.

 - Xã hội: Đây là thế mạnh của TKQĐ, đã gần như loại bỏ sự hằn thù của sự đấu tranh giai cấp. Tương ứng với từng lọai thành phần kinh tế có những cơ cấu giai cấp - tầng lớp khác nhau, vừa mang tính đối kháng, vừa hỗ trợ nhau. 

 -Văn hóa,tư tửởng: Tồn tại nhiều loại tư tưởng, văn hóa tinh thần khác nhau, có xen lẫn sự đối lập nhưng vẫn họat động trên phương châm: ”tốt đạo, đẹp đời “ 

2. Tính tất yếu chung

     Vận dụng lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen vào công cuộc xậy dựng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga trước đây, V.I.Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với mọi nước xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, đối với những nước có lực lượng sản xuất phát triển cao thì thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, có thể ngắn hơn so với những nước đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa từ nền kinh tế kém phát triển.

     Theo V.I.Lênin, sự cần thiết khách quan phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là do đặc điểm ra đời, phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định.

     Quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đều dựa trên cơ sở chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Do vậy, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa có thể ra đời từ trong lòng xã hội phong kiến. Sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đến một trình độ nhất định, sẽ làm sâu sắc them mâu thuẫn của xã hội phong kiến, cách mạng tư sản sẽ nổ ra. Nhiệm vụ của cách mạng tư sản chủ yếu chỉ là giải quyết về mặt chính quyền nhà nước, làm cho kiếm trúc thượng tầng thích ứng với cơ sở hạ tầng của nó.

     Cách mạng vô sản có điểm khác biệt căn bản với cách mạng tư sản. Do quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, còn quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, nên chủ nghĩa xã hội không thể ra đời từ trong lòng xã hội tư sản. Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa ra đời sau khi cách mạng vô sản thành công, giai cấp vô sản giành được chính quyền và bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.

     Hơn nữa, sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ lâu dài, không thể ngay một lúc có thể hoàn thiện được. Để phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải  có thời gian. Nói cách khác, tính tất yếu phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ sự phân tích như vậy, V.I.Lênin cho rằng cách mạng vô sản thắng lợi mới chỉ là sự khởi đầu cho thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội.

     Phân tích bối cảnh hiện thực ở Châu Âu trong nhũng năm 80-90 của thế kỷ XIX ,và triển vọng của cuộc CMXH do giai cấp công nhân và chính đảng CM của nó lãnh đạo, .Engel cho rằng: đã đến lúc chính đảng của giai cấp công nhân phải nắm lấy quyền quản lý đất nước, tiếp thu những thành quả kinh tế, xã hội do giai cấp tư sản tạo ra và lấy đó làm tiền đề vật chất để “tạo lập ra chế độ XH mới cũng như sinh ra những con người mà chỉ có họ mới đủ sức mạnh, ý chí nghị lực, có năng lực sáng tạo lý luận và họat động thực tiễn, luôn nhạy bén với sự biến đổi của hiện thực lịch sử là 1 trong những nhiệm vụ hàng đầu của Đảng CM “. Bởi tiếp theo thắng lợi của cuộc cách mạng vô sản sẽ là một TKQĐ lâu dài, hết sức phức tạp và khó khăn. Coi thời kỳ quá độ này là một cuộc đấu tranh lâu dài ác liệt, Engel cho rằng: “cuộc đấu tranh này chỉ đi đến thắng lợi cuối cùng khi chính đảng Cách mạng của giai cấp công nhân có được đội ngũ những ngừời công nhân sáng suốt về chính trị, kiên trì nhẫn nại nhất trí, có kỉ luật, những phẩm chất mà nhờ đó họ thu được những thành công rực rỡ”.Bời vì họ là những người đang nắm trong tay “tính tất yếu của lịch sử” của cuộc đấu tranh này

3. Tính tất yếu đối với Việt Nam

     Như đã biết, xã hội có áp bức ắt hẳn có đấu tranh, và nhân dân ta đã lấy đấu tranh để chống lại áp bức bóc lột của Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ. Là một dân tộc yêu chuộng hòa bình, từ ngàn đời khát khao về một xã hội công bằng tốt đẹp thể hiện qua những cuộc đấu tranh chống ngọai xâm và ước mơ giải phóng dân tộc, dân ta phải đấu tranh với kẻ thù đàn áp .Đó là tính tất yếu của xã hội. Nhưng vì sao chúng ta lựa chọn con đường đi lên XHCN, bỏ qua TBCN? Có thể thấy những nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh cũng đã từng lựa chọn con đường cách mạng tư sản để đấu tranh nhưng không thành công. Điều đó cho thấy con đường đấu tranh bằng cách mạng Tư sản không phù hợp với thực trạng nước ta bấy giờ . 

     Đến với con đường đấu tranh của HCM, Người đã chọn hình thức đấu tranh vô sản, do giai câp công nhân, nông dân lãnh đạo, và đã giành được thắng lợi thể hiện ở CMT8 thành công, miền Bắc đi lên xây dựng XHCN, cuộc cách mạng này chứng minh sự lựa chọn của Đảng và nhân dân ta là đúng đắn, phù hợp với thực tế VN. 

     Đồng thời ,theo lý luận của khoa học của Lê Nin thì : 

a) CNXH có thể diễn ra ở các nước thuộc địa. 

b) Giữa 2 giai đọan của chế độ CNXH ko có vách ngăn phù hợp, vì vậy miền Bắc đi lên CNXH trước miền Nam.

c) “Quá độ bỏ qua” chế độ TBCN trong thời đại hịên nay chỉ là sự vận dụng đúng lịch sử của nhân lọai đã có như Nga Đức Pháp Mỹ... từ chế độ nô lệ bỏ qua chết độ phong kiến lên TBCN 

     Tóm lại, có thể trả lời câu hỏi:”Vì sao Việt Nam đi lên CNXH bỏ qua TBCN ?” qua các lý so sau:

-Phù hợp với chí ý nguyện vọng của nhân dân 

-Phù hợp với hiện thực Việt Nam 

-Phù hợp với cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin

     Đây chính là cơ sở lý luận mang tính tất yếu của thời kỳ qúa độ lâu dài ở VN. Vậy tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam là gì? 

1. Đây chính là quy luật phù hợp với sự chuyển đổi đối với các nước đi lên XHCN trong thời đại ngày nay, hay nói cách khác đấy chính là sự phù hợp với lý luận cách mạng ko ngừng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Sau cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thành công, dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN ở miền Bắc, nước ta chuyển ngay sang cách mạng XHCN, vừa xây dựng XHCN ở miền Bắc, vừa đấu tranh chống Đế Quốc Mỹ ở miền Nam, đồng thời đấy cũng là sự phù hợp với xu thế của thời đại ngày nay: CNTB với những mâu thuẫn ngày càng gay gắt và sâu sắc chắc chắn sẽ bị thay thế bởi hệ thống XHCN trên phạm vi tòan thế giới. CNTB không phải là tương lai của loài người. Đây là xu hướng khách quan thích hợp với lịch sử. 

2. Đây là sự phù hợp với lịch sử của Việt Nam thể hiện ở sự phù hợp TKQĐ ở nước ta với lý luận chung về tính chất tất yếu của TKQĐ, cụ thể là: 

- Nhà nứớc ta đã thực hiện rõ điều này trên quan điểm: ”Bỏ qua CNTB tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN nhưng hấp thu kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới thời TBCN.” 

- Đất nước ta còn yếu kém, nhìều tàn dư của chế độ xã hội cũ và chiến tranh để lại. Công cuộc đi lên CNXH là một công việc khó khăn phức tạp do đó cần phải có thời gian để cải tạo xã hội, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho CNXH.

- Và sự thắng lợi của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở nứoc ta đã có đủ điều kiện quá độ lên TBCN, đó là những điều kịên: 

+ Nhân dân đoàn kết tin tưởng vào chế độ XHCN 

+ Chính quyền thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng CS 

+ Có sự giúp đỡ của các nước tiên tiến, các nước XHCN anh em và phong trào cách mạng tiến bộ của thế giới 

     Tóm lại, thời kỳ qúa độ lên CNXH bỏ qua thời kỳ TBCN là tính tất yếu, là sự lựa chọn sáng suốt của Đảng và nhân dân ta. 

Bình luận (0)