Câu 5 (NB). Khó khăn khác biệt của Nhật Bản so với các nước tư bản Đồng minh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. thiếu thốn lương thực, thực phẩm. B. sự tàn phá nặng nề của chiến tranh. C. là nước bại trận và mất hết thuộc địa. D. phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ. Câu 6 (NB). Đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành A. siêu cường tài chính số một thế giới. B. trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. C. trung tâm kinh tế tài chính duy nhất thế giới. D. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. Câu 7 (NB). Từ đầu năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản A. lâm vào suy thoái. B. có nền kinh tế phát triển nhất. C. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao. D. bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước có nền công nghiệp mới. Câu 8 (TH). Việc kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (1951) đã A. tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật. B. khiến Nhật Bản ngày càng phụ thuộc vào Mĩ. C. giúp Nhật Bản tận dụng vốn kĩ thuật của Mĩ. D. Đặt nền tảng mới cho quân hệ giữa hai nước.
Câu 21 (VD). Nguyên nhân khác giữa Nhật Bản với các nước Tây u dẫn đến sự phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Chi phí cho quốc phòng thấp. B. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển. D. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước. Câu 22 (VD). Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Tây u sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Mở rộng quan hệ với các nước thuộc Đông u Và SNG. C. Tập trung xây dựng, củng cố mối quan hệ với các nước ASEAN. D. Củng cố mối quan hệ với các nước ở châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc. Câu 23 (VD). Trong bối cảnh "Chiến tranh lạnh" căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các nước tư bản Tây u ở điểm gì? A. không có lực lượng phòng vệ. B. không sản xuất vũ khí cho Mĩ. C. không có quân đội thường trực. D. không tham gia bất kì tổ chức quân sự nào của Mĩ. Câu 24 (VDC). Việt Nam có thể rút ra bài học gì về sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản? A. Khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Đầu tư nghiên cứu khoa học và chú trọng giáo dục. C. Giảm chi phí cho quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế. D. Áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật một cách hiệu quả vào sản xuất.
Câu 25 (VDC). Bài học nào Việt Nam có thể rút ra trong xây dựng đất nước hiện nay từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước bên ngoài. B. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp dân dụng. C. Coi trọng yếu tố con người, sức mạnh đoàn kết của nhân dân. D. Tập trung vào công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao Câu 1 (NB). Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Ðồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ? A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa. B. Sự ra đời của "Học thuyết Truman". C. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). Câu 2 (NB). Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh lạnh là gì? A. Sự đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. B. Sự đối đầu giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô. C. Sự hình thành trật tự hai cực Ianta. D. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của Mĩ và Liên Xô. Câu 3 (NB). Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc A. đối đầu căng thẳng giữa hai phe, trên hầu hết các lĩnh vực. B. chiến tranh giành thị trường quyết liệt giữa Mĩ và Liên Xô. C. xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô. D. xung đột không hồi kết về quân sự và ý thức hệ giữa Mĩ và Liên Xô.
Câu 1 (NB). Tình hình nổi bật Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. kinh tế phát triển. B. chịu những hậu quả hết sức nặng nề. C. nhân dân nổi dậy ở nhiều nhiều nơi. D. các đảng phái tranh giành quyền lực. Câu 2 (NB). Nhân tố khách quan nào tạo diều kiện cho sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản? A. Con người là nhân tố quyết định. B. Vai trò quản lý lãnh đạo của nhà nước. C. Các công ty Nhật Bản phát triển năng động. D. Áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất. Câu 3 (NB). Nhật Bản đã thực hiện biện pháp nào để đẩy nhanh sự phát triển khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học. B. Mua bằng phát minh sáng chế. C. Hợp tác với các nước khác. D. Coi trọng phát triển giáo dục. Câu 4 (NB). Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ Mĩ - Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ viện trợ cho Nhật Bản. B. Mĩ đóng quân tại Nhật Bản. C. Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật được kí kết. D. Mĩ xây dựng các căn cứ trên đất Nhật Bản.
vì sao nói sau chiến tranh thế giới thứ 2 Mỹ là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới?
Câu 33:Nội dung nào không phải là thành công của Mỹ trong chính sách đối ngoại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A:Cùng Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
B:Thực hiện được một số mưu đồ góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
C:Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống.
D:Lập được nhiều khối quân sự ở khắp các châu lục.
18/giai đoạn nào dới đây khong phải là những thủ đoạn khi Mĩ tiến hành chiến tranh đặc biệt ở miền nam vn
A tăng nhanh viện trợ và cố vấn quân sự
B dồn dân lập”ấp chiến lược”
C mở các cuộc hành quân càn quét
D thục hiện các cuộc hành quân”tim và diệt”
19 :đồng khởi” là pt nổi dậy đồng loạt của nhân dân nhằm mục dích gì
A đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước
B đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ
C phá vỡ ách kìm kẹp của mỹ-diệm ở cấp thôn xã
D chống chiến dịch” tổ cộng-diệt cộng”
20 .sau khi chiến lược “ chiến tranh đặc biệt bị phá sản , mĩ phải chuyển sang chiến luoc75
A chiến ranh đơn phuong
B chiến ranh phá hoại miền bắc
C việt nam hóa, đông duong hóa chiến ranh
D chiến tranh cục bộ
21 .bối cảnh lịch sự nào dưới đấy, diễn ra đại hội đại biểu toan quốc lần III của đảng (9-1960)
A cách mạng ở hai miên gặp nhiều khó khăn
B cách mang hai miên nam-bắc có những bước tiên quan trong
C cách mạng miền nam việt nam đang đứng trước khó khăn
D cách mạng miền bắc đang chống lại cuộc chiến trành tàn phá mĩ
22 .nội dung”bình định miền nam trong 2 năm” là kế hoạch quân sự nào sua đây của mĩ
A kế hoạch xtalay taylo
B kết hoạch định mới của mĩ
C kế hoạch gionxon macnamara
D kế hoạch đờ-lát-dờ -tát-xi-nhi
23. âm muu cơ bản trong chiến lược”chiến tranh đặc biệt”của mĩ phải chuyển sang chiến lược chiến tranh nào dưới đây”
a dùng ngươi việt đánh ngươi việt
b lấy chiến tranh nuôi chiến tranh
c tiêu diệt lực lượng của ta
d kết thúc chiến tranh
24. sau thắng lợi của pt”đồng khởi” ở miền nam, buộc mĩ phải chuyển sang chiến tranh nào sau đây
A chiến tranh đặc biệt
B ct cục bộ
C việt nam hóa chiến tranh
D đông dương hóa chiến tranh
25 ngày 10-6-1955, lực lượng quân sự nao dưới đây rút khỏi miền bắc việt nam
A quân Anh
B quân Pháp
C quân Nhật
D quân trung hoa dân quốc
26. thắng lợi quân sự nào dưới đây chứng tỏ quân dân miền nam có khả năng đánh bại chiến lược” chiến tranh đặc biệt” của mĩ
A chiến thắng ấp bắc
B chiến thắng bình giã
C chiến thắng vạn tường
D chiến thắng đồng xoài
27. nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của pt “đồng khởi”(1959-1960)
A buộc mĩ phải rút quân về nc
B làm lung lay tận gốc chính quyền ngô đình diệm
C giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của mĩ
D cách mạng miền nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
28. hành động nào dưới đây của mĩ khi pháp rút khỏi nc ta
A biến nc ta thành căn cứ quận sự ngăn chặn xhcn từ trung quốc
B biến nc ta hanh thị trường tiêu thụ hàng hóa của mĩ
C đưa tay sai ngô đình diệm lên nắm chính quyền
D trực tiếp đưa quân quân đội vào thay quân pháp
29. điều khoản nào sau đây torng hiệp định gio rie vơ(1954) về đông dương pháp chưa thực hiện khi rút khỏi nc ta
A ngừng bắn ở miền nam vn
B hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền nam-bắc
C vn lấy vĩ tuyến 17 làm giói tuyến quân sự tạm thời
D không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước đông dương
chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 là chiến dịch của thực dân pháp chủ động tránh ra để thực hiện âm mưu tấn công lên Việt Bắc lần 2 đúng hay sai!
A. đúng
B. sai
Trình bày những thành tựu nổi bật của nghành du hành vũ trụ của Mĩ và Liên Xô từ 1945-1991
Công cuộc cải tổ ở Liên Xô có sự khác biệt cơ bản với cuộc cái cách mở cửa ở Trung Quốc về
A. Bối cảnh lịch sử.
B. Mục tiêu.
C. Giai cấp lãnh đạo.
D. Kết quả.