Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 15m xuống đất. Tính công của trọng lực?
Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 15m xuống đất. Tính công của trọng lực?
m = 500 g = 0,5 kg
P = 10m = 10.0,5 = 5 (N)
A = P.h = 5.15 = 75 (J)
tóm tắt :
m = 500g = 0,5 kg
h = 15m
A=..?
công của trọng lực là
A= P.h = 10.m.h = 10.0,5.15 = 75 (J)
BT1: Khử 27,6g hh gồm sắt (III) oxit và oxit sắt từ bằng 11,2 lít H2(đktc) ở nhiệt độ cao.
a/ Tính khối lượng mỗi oxit trong hh
b/ Tính khối lượng kim loại thu được.
Giúp mk đi ạ giải chi tiết giúp mk nhé mk xin cảm ơn nhìu lắm ạ
\(a.Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ Fe_3O_4+4H_2-^{t^o}\rightarrow3Fe+4H_2O\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}Fe_2O_3=x\left(mol\right)\\Fe_3O_4=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}160x+232y=27,6\\3x+4y=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%Fe_2O_3=57,97\%;\%Fe_3O_4=42,03\%\\ b.\Sigma n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}+3n_{Fe_3O_4}=0,35\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=19,6\left(g\right)\)
a, Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có: Zn --> H2----> Cu
b, Cho biết các phản ứng trên thuôc loại phản ứng nào đã học?
Zn + H2SO4 --> Z+nSO4 + H2 (phản ứng thế)
H2 + CuO --> Cu + H2O (50độ) ( phản ứng khử oxit kim loại)
Zn+2HCl->ZnCl2+H2 (Thế)
H2+CuO-to>Cu+H2O (oxi hóa khử)
Đốt cháy hoàn toàn 46,4 gam sắt trong không khí thì thu được sắt lll oxit là Fe2O3. a/tính khối lượng sắt lll oxit và tính khối lượng oxi cần dùng theo hai cách. b/Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc)? Biết Vo2 = 1/5 Vkk
nFe = 46,4/56 = 29/35 (mol)
PTHH: 4Fe + 3O2 -> (t°) 2Fe2O3
Mol: 29/35 ---> 87/140 ---> 29/70
mFe2O3 = 29/70 . 160 = 464/7 (g)
Vkk = 87/140 . 5 . 22,4 = 69,6 (l)
Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm A.H2O&Na B.H2SO4&CUO C.HCL&FE D.HCL&CAO
a)
\(n_Y=\dfrac{4,8}{M_Y}\left(mol\right)\)
PTHH: 2Y + nO2 --to--> 2YO
\(\dfrac{4,8}{M_Y}\)--------------->\(\dfrac{4,8}{M_Y}\)
=> \(\dfrac{4,8}{M_Y}\left(M_Y+16\right)=8\)
=> MY = 24 (g/mol)
=> Y là Mg(magie)
b) \(n_Y=\dfrac{2,4}{M_Y}\left(mol\right)\)
PTHH: Y + O2 --to--> YO2
\(\dfrac{2,4}{M_Y}\)----------->\(\dfrac{2,4}{M_Y}\)
=> \(\dfrac{2,4}{M_Y}\left(M_Y+32\right)=8,8\)
=> MY = 12 (g/mol)
=> Y là C(cacbon)
c) \(n_{Cu}=\dfrac{1,28}{64}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,02<-----0,02
=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)
a.b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{160}=0,05mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,05 0,15 0,1 ( mol )
\(m_{Fe}=n.M=0,1.56=5,6g\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
c.\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,1 > 0,05 ( mol )
0,075 0,05 0,025 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=n.M=0,025.232=5,8g\)
\(m_{Fe\left(dư\right)}=n.M=\left(0,1-0,075\right).56=1,4g\)
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,05------0,15-----0,1
n Fe2O3=\(\dfrac{8}{160}=0,05mol\)
=>VH2=0,15.22,4=3,36l
=>m Fe=0,1.56=5,6g
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,05--------0,025
n O2=\(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05 mol
=> Fe dư
=>m Fe3O4=0,025.232=5,8g
nFe2O3 = 8:160 = 0,05 (mol)
pthh : Fe2O3 + 3H2 -t-->2 Fe +3H2O
0,05 -------> 0,15--->0,1--->0,15(mol)
mFe= 0,1 . 56=5,6 (g)
VH2 = 0,15.22,4=3,36(l)
nO2=1,12 :22,4 =0,05 (mol)
pthh : 3Fe + 2O2 -t--> Fe3O4
0,05 ----> 0,025(mol)
=> mFe3O4= 0,025 . 232 =5,8 ( g)
để thanh kim laoij đồng nặng 50g trong khí sau thời gian phản ứng với O2 thấy thanh đồng năng 51,6g . Tính V o2 đktc
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mCu + mO2 = mCuO
<=> mO2 = 51,6 - 50 = 1,6 (g)
nO2 = 1,6/32 = 0,05 (mol)
VO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
ĐLBTKL:
m O2+mCu=mCuO
->mO2=51,6-50=1,6g
->nO2=0,05 mol
->VO2=0,05.22,4=1,12l
Viết PTHH biểu diễn phản ứng của khí hidro: HgO,CuO,FeO,N2
\( HgO+H_2->Hg+H_2O\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
\(HgO+H_2\rightarrow Hg+H_2O\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)
\(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
H2s04+H2O=?
H2SO4 không tác dụng với H2O
H2SO4 chỉ được pha loãng với nước tạo thành dung dịch axit sunfuric đặc hoặc axit sunfuric loãng