Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

NM
Xem chi tiết
H24
10 tháng 12 2024 lúc 22:10

- "Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng": chỉ thời điểm gần hè, ngày dài hơn đêm; mặt trời mọc sớm và lặn muộn
- "Ngày tháng mười, chưa cười đã tối": vào mùa đông, ngày ngắn hơn đêm; mặt trời mọc muộn và lặn sớm

Bình luận (0)
H24
15 tháng 12 2024 lúc 8:49

Câu tục ngữ "Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng / Ngày tháng mười, chưa cười đã tối" muốn nói về sự thay đổi của thời tiết trong năm. Vào tháng 5, đêm ngắn, trời sáng rất sớm, biểu thị cho mùa hè đến gần với ngày dài. Ngược lại, vào tháng 10, đêm dài hơn, trời tối nhanh hơn, biểu thị cho mùa thu đông, khi ngày ngắn lại. Qua đó, câu tục ngữ cũng phản ánh sự thay đổi rõ rệt của thiên nhiên trong từng thời điểm của năm.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
UT
10 tháng 2 2022 lúc 18:52

Tham khảo nha :3
 1.Den :Một mặt người là cách nói hoán dụ dùng bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều.

Bong:Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người; không nên để của cải che lấp con người. Ngoài ra nó còn phản ánh một hiện thực là người xưa ước mong có nhiều con cháu để tăng cường sức lao động: Đông đàn, dày lũ. Rậm người hơn rậm cỏ. Người ta là hoa đất…). Ông bà cha mẹ thường dành tất cả tình yêu thương cho con cháu.

Bình luận (0)
LW
10 tháng 2 2022 lúc 18:52

tham khảo

Không ai có thể phủ nhận, con người là quý nhất trên đời. Chính vì vậy, ông cha ta đã có câu: “Một mặt người bằng mười mặt của” để khẳng định điều trên.

Đầu tiên, “một mặt người” là cách nói hoán dụ dùng bộ phận để chỉ toàn thể, có ý nghĩa tương đương như một người, của là của cải vật chất. Còn “mười mặt của” ý nói đến số của cải rất nhiều. Và với việc sử dụng hình thức so sánh vừa có sự đối lập cho nên chúng ta có thể thấy được câu tục ngữ sự khẳng định của về giá trị của con người. Việc đối lập giữa “một” và “mười” càng làm nhấn mạnh lên giá trị của con người. Con người là vô giá, sinh mạng của mỗi người còn quan trọng hơn bất cứ thứ gì. Tiền bạc của cải chỉ là vật ngoài thân, có thể làm ra được.

Của cái rất đáng quý, nhưng con người lại càng đáng quý hơn. Chính vì vậy, câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ bản thân và những người xung quanh. Xã hội ngày càng phát triển, con người lại càng dễ dàng đánh mất đi giá trị của mình và bị đồng tiền chi phối. Nếu chỉ vì của cải mà đánh mất giá trị của con người. Chúng ta sẽ trở thành những người cô độc không người thân, bạn bè.

Câu tục ngữ đã đi vào đời sống nhân dân một cách sâu sắc. Nó là lời khẳng định lời nhắc về việc nâng cao, quý trọng giá trị của con người mới là cốt lõi trong cuộc sống. Còn những thứ của cải vật chất chỉ là vật ngoài thân có thể dễ dàng kiếm được. Giá trị của con người mới là điều đáng quý nhất. Câu tục ngữ mang lại giá trị nhân văn cao đẹp để cho con cháu sau này noi theo.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 2 2022 lúc 18:54

dạ em chỉ cần nghĩa đen , nghĩa bóng thôi ạ :3 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HD
9 tháng 2 2022 lúc 18:12

Nghệ thuật là :

- Sử dụng phép so sánh “mặt người - mặt của, hoán dụ: cái bộ phận của con người để chỉ cái toàn thể; kết hợp sử dụng nghệ thuật nhân hóa "mặt của" và đối lập giữa số ít (chỉ có 1 mặt người) với số nhiều (10 mặt của). Từ đó khẳng định con người là quan trọng nhất, quý hơn tất cả mọi thứ trên đời.

Nội dung là :

- Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con người, không để của cải che lấp con người

Bình luận (0)
0A
Xem chi tiết
PT
25 tháng 1 2022 lúc 20:30

câu tục ngữ Hòn đất hòn vàng đồng nghĩa với câu tục ngữ trên vì nó đều nói lên giá trị của đất là rất quý

Bình luận (0)
GD

Tục ngữ đồng nghĩa: Rừng vàng biển bạc.

Giải nghĩa: Sự quý giá của thiên nhiên được ví như vàng như bạc. Ở đây có thể thấy rừng biển có nhiều nguồn lợi để con người khai thác về mặt kinh tế.

Bình luận (0)
GB
25 tháng 1 2022 lúc 20:32

Tham khảo:

"Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang,

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu"

Câu tục ngữ này cùng nghĩa với câu Tấc đất tấc vàng, cả 2 câu đều tôn vinh tầm quan trọng của đất,cho rằng đất quý hơn vàng vì con người có thể sống thiếu vàng nhưng không thể sống thiếu đất vì đất dùng để trồng trọt,trăn nuôi,... Hai câu trên khuyên chúng ta bảo vệ và sử dụng đất 1 cách hợp lý

Bình luận (0)
VM
14 tháng 8 2021 lúc 10:22

 người giúp tôi tôi cần gấp

 

Bình luận (0)
VM
14 tháng 8 2021 lúc 10:32

help

Bình luận (0)
NP
14 tháng 8 2021 lúc 10:44

Tham khảo:

Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ "Nhớcon sông quê hương" của Tế Hanh.. Bài thơ nói về tình yêu của ông đối với quê hương và những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với nơi chôn rau cắt rốn ấy. Trong 4 câu mở đầu bài thơ, nhà thơ Tế Hanh đã giới thiệu với chúng ta con sông quê hương của mình và tình cảm của ông đối với sông quê. Ngay từ hai câu đầu đoạn, hình ảnh sông đã hiện ra với một màu xanh biếc. Tính từ gơi tả xanh biếc giúp ta hình dung mặt nước sông xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dưới mặt trời do vần trong biếc gợi ánh sáng. Động từ  vừa giới thiệu sông quê lại vừa kín đáo bộc lộ cảm xúc tự hào của người viết. Từ bao quát chung, nhà thơ tả cụ thể con sông và hai bên bờ “ Nước gương trong, soi tóc những hàng tre”Với sự kết hợp khéo léo NT nhân hóa với những hàng tre hai bên bờ sông như những cô gái đang soi tóc trên mặt sông với mặt soi là một tấm gương khổng lồ - NT ẩn dụ. Con sông quê hiện lên mới xinh đẹp, hiền hòa, gần gũi biết bao ! Trước một dòng sông quê hương như thế, làm sao mà không yêu, không nhớ được. Để bộc lộ lòng mình, Tế Hanh đã sử dụng NT so sánh khẳng đinh “ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”. Tâm hồn tôi là một khái niệm trừu tượng mà buổi trưa hè là một khái niệm cụ thể -nhiệt độ cao,nóng như nhiệt tình nồng cháy của nhà thơ vậy. Chính lúc tác giả dùng động từ tỏa ( lan rộng khắp ) kết hợp với từ láy lấp loáng (dòng sông chỗ sáng lên, chỗ tối đi, thay đổi liên tục) đã đưa sông vào trang cổ tích với một con sông dát bạc, diệu kì. Tình yêu của Tế Hanh đã làm cho sông quê đẹp rực rỡ lên biết bao nhiêu .Nhà thơ Tế Hanh có một tình yêu quê hương da điết, đó là 1 tình yêu không bao giờ cạn trong ông. Qua đoạn thơ ông đã bộc lộ mình trong đó. Thật tài hoa! Không những vậy, biện pháp tu từ điệp ngữ ''giữ'' đã tạo nhịp điệp cho câu thơ cuối, những kỉ niệm, những ngày tháng còn chơi đùa bên dòng sông. Đoạn trích trên đã thật sự để lại ấn tượng sâu sắc với những chi tiết gần gũi thân yêu của vùng quê đất Quảng Ngãi nơi chôn nhau cắt rốn của chính Tế Hành,qua đó thể hiện tình yêu,nỗi nhớ trong một tâm cảm về quê hương là vô cùng đậm nét.

Bình luận (0)
H24
14 tháng 8 2021 lúc 10:23

Bài tập đâu bạn ơi?bucminh

Bình luận (2)
AL
Xem chi tiết
AL
Xem chi tiết
DV
Xem chi tiết
H24
19 tháng 2 2021 lúc 16:49

Ca dao: 

Nội dung: Phần lớn nội dung ca dao thể hiện tình yêu nam nữ, ngoài ra còn có những nội dung khác của ca dao: quan hệ gia đình, các mối quan hệ phức tạp khác trong xã hội...

Tục ngữ: 

Nội dung: Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội, hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.

Thành ngữ: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

“Nhìn chung, tục ngữ, ca dao, thành ngữ có những đặc điểm về hình thức:

- Ngắn gọn;

- Thường có vần, nhất là vần lưng;

- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức, cả về nội dung;

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh”.

 

Bình luận (0)
DV
3 tháng 5 2021 lúc 11:57

감사

Bình luận (0)
AD
Xem chi tiết
PT
8 tháng 2 2021 lúc 14:02

Luận điểm:

- Thể hiện ngay trong nhan đề: Chống nạn thất học 

- Được trình bày đầy đủ ở câu: Mọi người Việt Nam...trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.

- Được cụ thể hóa những việc làm ở các câu: Những người đã biết chữ cho những người chưa biết chữ; Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết. Phụ nữa lại càng cần phải học.

Luận cứ:

- Lí lẽ:

+ Thứ nhất, chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ, tức là thất học, nước Việt Nam không tiến bộ được,

+ Thứ hai, nay nước độc lập rồi, muốn tiến bộ phải cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước.

- Với 2 lí lẽ đó, tác giả đề ra nhiệm vụ: Mọi người Việt Nam phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ, tức là chống nạn thất học và chống nạn thất học bằng cách Những  người đã biết chữ dạy cho những người chưa biết chữ; Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết.

- Cùng với lí lẽ, tác giả đưa ra một loạt ví dụ dẫn chứng: Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo...

À, còn bài Bản chất thành công thì mình học sách thường nên không biết. Mong bạn thông cảm.

Bình luận (0)