Viết 1 đoạn văn ngắn (diễn dịch) vs câu chủ đề : "Chiếu dời đô đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phất triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt".
Viết 1 đoạn văn ngắn (diễn dịch) vs câu chủ đề : "Chiếu dời đô đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phất triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt".
Xác định kiểu câu và hành động nói trong câu sau:" Các khanh nghĩ thế nào? "
câu trên là câu nghi vấn Hành động nói là dùng để hỏi
"Các khanh nghĩ thế nào?" →→ Đây là kiểu câu nghi vấn với hành động bộc lộ cảm xúc (thăm dò ý kiến).
tưởng tượng trong 1 giấc mơ, em được gặp ông vua Lý Công Uẩn. Hãy giới thiệu với nhà vua về thủ đô Hà Nội ngày nay
Trong giấc mơ buổi trưa hè hôm nay, em đã may mắn được gặp vua Lý Công Uẩn – người là tác giả của tác phẩm “Chiếu dời đô” em mới được học trên lớp. Được biết, vua Lý Công Uẩn, tức Lý Thái Tổ chính là người dời đô từ Hoa Lư về thành Thăng Long năm 1010, đặt nền móng cho sự phát triển của đất nước đến ngày nay. Chính vì thế, khi gặp được ông, em đã hỏi thăm sức khỏe của ông và hao hức kể cho ông nghe về thủ đô Hà Nội ngày nay.
Trải qua hơn một ngàn năm tuổi, ngày nay, thủ đô Hà Nội được coi là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của cả nước, là biểu tượng của mảnh đất hình chữ S thân yêu ngàn năm văn hiến.
Em đã kể với vua Lý Công Uẩn về những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của thủ đô, những nơi người ta sẽ nhắc tới đầu tiên khi nói về Hà Nội ngày nay. Đầu tiêu phải kể đến khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám với 82 tấm bia lưu danh các vị dỗ Tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm 1779 tại Văn Miếu. Quốc Tử giám là trường đại học đầu tiên của nước ta, là nơi dạy dỗ các hoàng tử, những người tài giỏi.
Tiếp đến là khu Hoàng Thành Thăng Long được xây dựng từ thành Đại La cũ, ngày nay đã được khai quật và bảo tồn, trờ thành địa điểm tham quan cho du khách trong và ngoài nước.
Một địa danh vô cùng nổi tiếng mà em cũng đã giới thiệu với vua Lý Công Uẩn đó là hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm). Đây là công trình với quần thể kiến trúc bao gồm: đài Nghiên, tháp Bút, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn và Tháp Rùa. Hồ Gươm gắn liền với truyền thuyết Lê Lợi trả gươm cho Long Quân thế kỉ XV. Nhờ có thanh gươm thần mà Lê Lợi đã dẹp tan quân Minh xâm lược.
Lăng Bác là một địa điểm nổi tiếng. Đây là nơi yên nghỉ của chủ tịch Hồ Chí Minh, người là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Trong khuôn viên lăng Bác có bảo tang Hồ Chí Minh và chùa Một Cột luôn được bảo vệ nghiêm ngặt.
Sau đó, em có kể cho vua nghe về tình hình kinh tế hiện nay của thủ đô với nên kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, các khu đô thị phát triển vượt bậc so với trước đây. Thủ đô Hà Nội luôn vươn lên phát triển về mọi mặt. Qua đó, em cũng đã gửi lời cám ơn tới vua Lý Công Uẩn đã là người có tầm nhìn chiến lược, sự lựa chọn Thăng Long là thủ đô Hà Nội ngày nay vô cùng đúng đắn.
Cuối cuộc trò chuyện, vua Lý bày tỏ sự vui mừng về sự phát triển của thủ đô ngày nay. Ông không quên dặn dò em – đại diện cho thế hệ tương lai của đất nước hãy cố gắng chăm chỉ học tập và rèn luyện để chung tay xây dựng thủ đô Hà Nội và đóng góp cho đất nước.
Hãy chỉ ra yếu tố biểu cảm trong bài chiếu.Điều đó có ý nghĩa như thế nào và nói lên điều gì?
a)những yếu tố biểu cảm có thể tìm thấy trong bài chiếu là:...
b)tsc dụng của các yếu tố là:...
C)Ý nghĩa của sự xuất hiện các yếu tố biểu cảm là:..
Mik sửa lại câu b 1 chút là tsc là tác dụng nha.
Bài 2: Có thể điền bất kì các từ phủ định nào trong các từ không, chưa, chẳng, vào chỗ trống trong các câu sau được không? Tại sao?
a) Tôi ... tiếp tục ngồi học nữa nên đứng dậy.
b) Mai .... thể vào nhà lúc này vì bạn ấy đã làm mất chìa khóa.
c) Dế Choắt ...... dậy được nữa.
d) Thưa cô, em mệt nên ............ làm bài tập ạ !
- Giúp mình trả lời :)) cảm ơn nhiều.
a)Tôi không tiếp tục ngồi học nữa nên đứng dậy.
b)Mai không thể vào nhà lúc này vì bạn ấy đã làm mất chìa khóa.
c)Dế Choắt không thể dậy được nữa.
d)Thưa cô,em mệt nên chưa làm bài tập ạ!
Bài 2: Có thể điền bất kì các từ phủ định nào trong các từ không, chưa, chẳng, vào chỗ trống trong các câu sau được không? Tại sao?
a) Tôi ..không/ chẳng.. tiếp tục ngồi học nữa nên đứng dậy.
b) Mai ..không/ chưa/ chẳng.. thể vào nhà lúc này vì bạn ấy đã làm mất chìa khóa.
c) Dế Choắt ...không... dậy được nữa.
d) Thưa cô, em mệt nên ......chưa...... làm bài tập ạ !
a) Tôi không tiếp tục ngồi học nữa nên đứng dậy.
b) Mai không thể vào nhà lúc này vì bạn ấy đã làm mất chìa khóa.
c) Dế Choắt không dậy được nữa.
d) Thưa cô, em mệt nên chưa làm bài tập ạ !
theo em những bài hịch thường ra đời trong bối cảnh lịch sử nào và nhằm mục đích gì?
Đặc điểm của hịch là thể văn kích động tình cảm và tinh thần người nghe,lời lẽ thống thiết,gây đau đớn,căm giận,phẫn nộ,khiến người có lương tâm không thể ngồi yên.Hịch không phải là thể văn thời bình,càng không thể văn đời thường.Đó là thể văn được viết ra vào thời điểm khủng hoảng,khi tổ quốc lâm nguy,gian đảng tiếm quyền hay tai họa khủng khiếp đe dọa tính mạng dân chúng,đòi hỏi mọi người đồng lòng,đồng sức đứng lên để khắc phục.Nội dung của hịch thường cổ động,thuyết phục hoặc kêu gọi tinh thần đấu tranh chống thù trong giặc ngoài,thường khích lệ tình cảm,ý thức của người nghe,có tính chiến đấu cao.
Những bài hịch thường ra đời trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy, xảy ra chiến tranh, thời điểm trước các cuộc kháng chiến hay có tai họa, mối đe dọa to lớn đối với cuộc sống của người dân. Hịch được viết ra nhằm để cổ động, thuyết phục, khích lệ, cổ vũ mọi người cùng đứng lên đồng lòng đấu tranh chống lại tai ương, chống thù trong giặc ngoài.
Mik làm vậy đấy, nếu thấy đúng thì tick cho mik nha
mấy ông thầy bói xem voi đã sử dụng câu phủ định để làm gì?
Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để nhằm bác bỏ một ý kiến, nhận định của người đối thoại.
Ông thầy bói thứ hai dùng câu phủ định (1) để phản bác ý kiến, nhận định của ông thầy bói sờ vòi. Trong khi đó, ông thầy bói thứ ba (ông thầy bói sờ tai) dùng câu phủ định (2) để hướng đến phủ định ý kiến, nhận định của cả hai ông thầy trước.
Ông thầy bói thứ hai dùng câu phủ định (1) để phản bác ý kiến, nhận định của ông thầy bói sờ vòi. Trong khi đó, ông thầy bói thứ ba (ông thầy bói sờ tai) dùng câu phủ định (2) để hướng đến phủ định ý kiến, nhận định của cả hai ông thầy trước.
chia sẻ ngừng suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc,...của mình về vị trí ai trò của thủ đô đối với một đất nước
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia. Thủ đô thường là nơi đặt phần lớn hoặc tất cả các cơ quan quyền lực chính của một quốc gia như: các cơ quan hành pháp, lập pháp, cơ quan tư pháp tối cao, ngân hàng trung ương. Trung tâm hành chính của một đơn vị nhỏ hơn quốc gia, ví dụ như 1 tỉnh hay 1 tiểu bang, được gọi là thủ phủ.
Ở các nước quân chủ chịu ảnh hưởng của Nho giáo như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên xưa, thủ đô được gọi là kinh đô, kinh thành, kinh sư hay kinh kỳ.
Ngày xưa, trung tâm kinh tế lớn của một quốc gia hoặc khu vực thường cũng trở thành trung tâm chính trị, và trở thành thủ đô thông qua sự chinh phục hoặc hợp nhất. Đây là trường hợp của Luân Đôn và Moskva. Một cách tự nhiên, thủ đô sẽ thu hút những người ham thích chính trị và những người mà tài năng của họ rất cần thiết để quản lý hiệu quả chính quyền như luật sư, nhà báo, và những nhà nghiên cứu chính sách công cộng.
Thủ đô đôi khi được đặt ở nơi khác nhằm tránh sự phát triển quá lớn của một thành phố lớn hiện có. Brasília nằm bên trong Brasil vì thủ đô cũ, Rio de Janeiro, nằm ở phía đông nam, bị xem là quá đông người.
Không nhất thiết các sức mạnh chính trị và kinh tế hay văn hóa phải tụ về một nơi. Các thủ đô truyền thống có thể bị mờ nhạt về mặt kinh tế so với các tỉnh khác, như Bắc Kinh so với Thượng Hải. Sự sụp đổ của một vương triều hoặc một nền văn hóa cũng có thể đồng nghĩa với sự diệt vong của kinh đô của nó, như đã xảy ra với thành Babylon và Cahokia. Nhiều thành phố thủ đô hiện nay, như New Delhi, Abuja, Brasília, Canberra, Islamabad, Ottawa và Washington, D.C. là những thành phố được quy hoạch, cố tình đặt xa những trung tâm dân số vì nhiều lý do khác nhau, và cũng được phát triển nhanh chóng thành trung tâm kinh tế hoặc thương mại mới.
Thủ đô là trung tâm hành chính quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Thủ đô là cũng là nơi tọa lạc của nhiều cơ quan nhà nước quan trọng.
Để trở thành thủ đô của một quốc gia, thành phố đó phải có điều kiện địa lí, vị trí thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa mang bản sắc của đất nước.
tưởng tượng trong 1 giấc mơ, em được gặp ông vua Lý Công Uẩn. Hãy giới thiệu với nhà vua về thủ đô Hà Nội ngày nay
Các câu phủ định sau đều dùng để biểu thị ý phủ định, đúng hay sai? Khoanh tròn Đ hoặc S vs tùng câu và giải thích
Câu phủ định | Đúng | Sai |
a)Họ cam kết rằng ko có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thê hệ trẻ. |
Đ | S |
b)Cụ đùng nghĩ ngợi nhiều nữa, nó chẳng trách cụ đâu! | Đ | S |
c)Nó im lặng, nhưng ko phải là ko hiểu những điều cô ns. | Đ | S |
d)Ai chẳng có những kỉ niệm để thương, để nhớ trong lòng. | Đ | S |
e)Tôi chưa bao giờ nói đc những lời yêu thương như thế vs mẹ, cho dù tôi rất muốn. | Đ | S |
Trả lời:
Câu phủ định | Đúng | Sai |
a)Họ cam kết rằng ko có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thê hệ trẻ. |
Đ | S |
b)Cụ đùng nghĩ ngợi nhiều nữa, nó chẳng trách cụ đâu! | Đ | S |
c)Nó im lặng, nhưng ko phải là ko hiểu những điều cô ns. | Đ | S |
d)Ai chẳng có những kỉ niệm để thương, để nhớ trong lòng. | Đ | S |
e)Tôi chưa bao giờ nói đc những lời yêu thương như thế vs mẹ, cho dù tôi rất muốn. | Đ | S |
|
Đ | S | |
|
Đ | S | |
|
Đ | S | |
|
Đ | S | |
|
Đ | S |
Câu a, d có ý khẳng định: có các từ như cam kết, chẳng có (ai cũng có)
Câu c là câu trần thuật
Câu b là câu cầu khiến dùng để khuyên nhủ (có từ đừng)
Câu e có từ chưa bao giờ là dùng để xác nhận không có sự việc diễn ra.
=> Câu nào có những từ phủ định thì mới gọi là câu phủ định