Hãy kể tên một số chuyện cũng dùng câu đố để thử tài nhân vật trong các truyện cổ tích mà em biết nêu tác dụng của hình thức này
Hãy kể tên một số chuyện cũng dùng câu đố để thử tài nhân vật trong các truyện cổ tích mà em biết nêu tác dụng của hình thức này
truyện em bé thông minh
tác dụng của hình thức
Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.
dùng câu đố thử tài là hình thức quen thuộc trong truyện cổ tích Việt phân tích câu đố này trong em bé thông minh?
Dùng câu đố để thử tài là hình thức quen thuộc trong cổ tích Việt Nam, và câu chuyện cổ tích Em bé thông minh cx không ngoại lệ. Trong truyện, vua, viên quan đã đưa ra những câu đố oái oăm cho em bé nhưng em bé lại sử dụng trí thông minh của mik để dồn vua và viên quan vào thế bí. Những câu đố ấy ko thể nào trả lời đc vì chẳng ai rảnh mà ngồi đếm những đường cày của trâu, chẳng có con trâu đực nào biết đẻ cả và một con chim sẻ bé tí cx chẳng thể nào dọn đc 3 mâm cỗ.Những câu đố ấy rất hay buộc người trả lời phải có trí thông minh sắc sảo như em bé trong truyện. Đến câu đố của sứ giả nc láng giềng, câu đố phải vận dụng kinh nghiệm trong đời sống buộc người trả lời phải có những kinh nghiệm của dân gian chứ ko cần nhiều về thông minh như những câu đố trước.
Tìm hiểu văn bản
a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?
A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố
C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên
c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)
Tình huống | Cách trả lời |
(1) Câu đó của viên quan | M: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự |
(2) Câu đố của vua (lần 1) | |
(3) Câu đó của vua (lần 2) | |
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng |
d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.
Tác dụng của cách trả lời | Đúng | Sai |
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn. | ||
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí. | ||
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống. | ||
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại. |
e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.
B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.
C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.
D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?
Viết theo những gợi ý sau:
Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống.
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) :
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...
Giúp em với mn em đang cần gấp
+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.
+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.
+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.
+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).
- Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.
* Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?
A. Tạo tình huống mâu thuẫn B. Giải những câu đố,thách đố
C. Tạo tình huống hài hước C. Cả ba cách trên
Tình huống : câu đố của vua ( lần 1 )
Cách trả lời : tạo tình huống để vua nhận ra sự phi lí ở câu hỏi của mình
Tình huống : câu đố của vua (lần 2)
Cách trả lời : em bé đố lại vua -> Sự nhanh nhạy của em bé
Tình huống : câu đố của nước láng giềng
Cách trả lời : buộc chỉ vào con kiến rồi bịt 1 đầu 1 đầu thì bôi mỡ để kiến bò sang
-> em bé rất thông minh và tài trí hơn người
Đọc câu chuyện Lương Thế Vinh
1 Ai là nhân vật thông minh được kể trong câu chuyện
2 chi tiết nào chứng minh sự thông minh ,tài trí của nhân vật
3 để thể hiện trí thông minh của nhân vật cách giải đồ ấy lý thú ở chỗ nào
1)Nhân vật thông minh trong câu chuyện là LƯƠNG THẾ VINH.
2)Chi tiết chứng tỏ nhân vật đó thông minh là: Nhân vật đã biết vận dụng trong đời sống để giải câu đó mẹo về quả bưởi.
3) Lương Thế Vinh ko giải đố bình thường mà còn đọc thêm thần chú để các bạn mik nghĩ là mik có phép lạ.
nêu cảm nhgĩ của em về nhân vật Em bé thông minh.
em có suy nghĩ gì về chí thông minh của thế hệ trẻ VN ngày nay?
THANKS mọi người
Nhân vật em bé thông minh trong truyện cổ tích cùng tên mà em đã được học đã để lại trong em một ấn tượng sâu sắc, khó quên. En thật sự khâm phục tài trí thông minh hơn người của em bé được bộc lộ qua các lần giải đố của viên quan, nhà vua và cả sứ thàn nước ngoài.Tuy em là con nhà nông dân nghèo, tuổi vẫn còn nhỏ nhưng khi viên quan hỏi, em đã trả lời một cách nhanh nhạy, không rụt rè, nhút nhát. Càng khâm phục hơn nữa, khi vua trực tiếp thử tài bằng các câu đố hóc búa, oái oăm vói bãn lĩnh của mình em đã tự tin trả lời câu hỏi và đưa ra sự phi lí trong câu hỏi của vua đưa ra. Để rồi trí thông minh của em đã làm cho cả triều đình khâm phục. Với trí khôn thông minh hơn người, em dùng kinh nghiệm đời sống dân gian, em đã cứu đất nước thoát khỏi cảnh chiến tranh bằng cách giải câu đố của sứ thần nước ngoài và làm cho họ rút về nước. En thán phục biết nhường nào tài trí của em bé. Em mong tất cả các học sinh đều ra sức học tập thật giỏi, rèn luyện đạo đức để mai sau đem tài đức của mình để giúp đất nước ngày càng phát triển, văn minh hơn.
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố :xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.
Em bé thông minh trong câu chuyện thật sự có trí thông minh sắc sảo, khiến em cảm thấy khâm phục. Vua, quan đã ra những câu đố oái oăm ko trả lời được nhưng em bé lại đố lại và dồn thế bí cho người ra câu đố. Có thể nói tuy em xuất phát từ nông dân nhưng lại có trí khôn đáng ngưỡng mộ. Đến thử thách lần cuối, câu hỏi của sứ giả, đây ko phải câu đố bình thường nữa, nó liên quan đến cả vận mệnh của đất nước, nhưng em bé đã vận dụng lối sống dân gian đó là kiến thích mỡ và giải câu đố của sứ giả nc láng giềng một cách dễ dàng. Dễ dàng vì khi có người đến hỏi thì em vẫn còn đùa nghịch trước sân nhà, và vừa nghe thấy câu đố, em đã nhanh miệng hát ra cách trả lời. Thật là đáng ngưỡng mộ!
/k
uuuhglugihc i9m,jnmjmkljkghjuyyhtgrttttrtth
klkioopoioiuiuoioiiio0uijhjjmiooo
Theo em bạn học sinh đó đã dùng từ không đúng là tuy và tưng hửng và thỉnh kinh và cổng quán Vì sao không đúng
Lí do là bn HS chưa hiểu ngĩa của các từ .
chonjcacs từ thích hợp duoi đây để điền:thông minh,thông thái,hông thạo:
-...................:hiểu biết tuong tận và làm đc việc một cách thành thạo,thuàn thuc
-......................:có kiến thức sâu rộng
-......:có trí tuệ tốt,có khả nang hiểu nhanh,tiếp thu nhanh,khôn khéo,tài ình
chọn các từ thích hợp duoi đây để điền: thông minh, thông thái, thông thạo:
+ .......thông thạo........: hiểu biết tường tận và làm được việc một cách thành thạo,thuần thục
+............thông thái..........: có kiến thức sâu rộng
+ ..thông minh....: có trí tuệ tốt,có khả năng hiểu nhanh, tiếp thu nhanh, khôn khéo, tài tình
-Thông thạo: hiểu biết tường tận và làm được việc một cách thành thạo, thuần thục.
-Thông thái: có kiến thức sâu rộng.
-Thông minh: có trí tuệ tốt, có khả năng hiểu nhanh, tiếp thu nhanh, khôn khéo, tài tình.
chonjcacs từ thích hợp duoi đây để điền:thông minh,thông thái,hông thạo:
-.........thông thạo..........:hiểu biết tuong tận và làm đc việc một cách thành thạo,thuàn thuc
-...........thông thái..........:có kiến thức sâu rộng
-...thông minh...:có trí tuệ tốt,có khả nang hiểu nhanh,tiếp thu nhanh,khôn khéo,tài ình
1Nêu một số cách ứng xử thông minh , khéo léo trong cuộc sống
2Lập dàn ý chi tiết cho bài văn kể miệng về bẳn thân và gia đình
Em bé thông minh Chuyện Lương Thế Vinh
Giống
Khác
Giống: Đều nói về trí thông minh của nhân dân ta (Chủ yếu là trẻ nhỏ). Đề cao tinh thần học hỏi và trí tuệ của người Việt.
Khác:
Em bé thông minh: 4 lần giải đố (của viên quan, nhà vua, xứ giả nước láng giềng), bằng những cách rất thông minh.
Lương Thế Vinh: Vớt quả bưởi ở dưới hố lên bằng cách đổ nước vào hố làm cho quả bưởi nổi lên.
Mình không biết bạn nói chuyện Lương Thế Vinh cân voi thay là vớt bưởi nên mình chọn đại chuyện vớt bưởi.